K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

Đáp án C

Dựa vào biểu đồ ta thấy

- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn tỉ trọng của trâu và bò cộng lại ( 15,8+10,2 = 26 %)

- Tỉ trọng trâu của Trung du miền núi Bắc Bộ (15,8 %)cao hơn Tây Nguyên (3,5%)

- Tỉ trọng bò của Trung du miền núi Bắc Bộ (10,2%) thấp hơn Tây Nguyên (26,9%)

- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn Tây Nguyên (69,6%)

5 tháng 5 2017

Đáp án C

Dựa vào biểu đồ ta thấy

- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn tỉ trọng của trâu và bò cộng lại ( 15,8+10,2 = 26 %)

- Tỉ trọng trâu của Trung du miền núi Bắc Bộ (15,8 %)cao hơn Tây Nguyên (3,5%)

- Tỉ trọng bò của Trung du miền núi Bắc Bộ (10,2%) thấp hơn Tây Nguyên (26,9%)

- Tỉ trọng lợn của Trung du miền núi Bắc Bộ (74%) cao hơn Tây Nguyên (69,6%)

25 tháng 10 2017

Tỉ trọng đất chuyên dùng năm 2014 của Tây Nguyên (4,2%) lớn hơn tỉ trọng đất chuyên dùng của Trung du miền núi Bắc Bộ (3,6%).

=> nhận xét Tỉ trọng đất chuyên dùng của Tây Nguyên nhỏ hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ là không đúng => Chọn đáp án D.

15 tháng 3 2018

Chọn C

12 tháng 2 2017

a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên

Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011

*Nhận xét

-Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bò lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu cả nước

-Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bò, còn đàn trâu có số lượng ít

-So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bò của Tây Nguyên ít hơn nhiều

-Nguyên nhân

+Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò

+Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nông trường, hơn nữa việc chăn nuôi trâu, bò đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bò nên vùng này nuôi nhiều trâu hơn

+Tây Nguyên bò nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp vơi điều kiện khi hậu khô nóng ở nơi đây. Tuy nhiên, ở Tây Nguyên cũng còn một số khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...

b)Cơ cấu đàn trâu, bò

*Vẽ biểu đồ

-Xử lí số liệu:

Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta. (Đơn vị: %)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011

*Nhận xét

-Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần

-Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0% đàn bò cả nước

-Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp 7,6 lần đàn trâu

-Nguyên nhân

+Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò (đồng cỏ tự nhiên, nông trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích hợp vơi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nên được nuôi nhiều hơn bò

+Tây Nguyên cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò nhưng còn một số hạn chế (lao động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bò còn ít. Do có khí hậu nóng quanh năm nên việc chăn nuôi bò ở đây thích hợp hơn

22 tháng 6 2017

Đáp án C

16 tháng 5 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Số lượng đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ đều lớn hơn Tây Nguyên.

- Số lượng đàn bò Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng ( 26,9 nghìn con) nhưng không ổn định.

- Số lượng đàn bò Tây Nguyên tăng (56,8 nghìn con) nhưng không ổn định.

=> Chỉ có nhận xét D. Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên là đúng.

Chọn: D

2 tháng 12 2021

Ý đầu sai, gấp 3 lần là không thấy đúng rồi

10 tháng 4 2018

Áp dụng công Thức tính bán kính đường tròn biểu đô

Trong đó S1: giá trị năm gốc

R1 : bán kính  năm gốc

S2: giá trị năm thứ 2

R2: bán kính năm thứ 2

Ta có

=> Chọn đáp án C