K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

11 tháng 12 2017

X có công thức dạng CnH2n+1O3N

=> X là muối hidrocacbonat của amin không no, đơn chức: C2H3NH3(HCO3)

7 tháng 2 2017

X có dạng công thức: CnH2n+1O2N nên có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Aminoaxit no đơn chức mạch hở hoặc este của aminoaxit. Trường hợp này loại vì không giải phóng khí khi tác dụng với NaOH

Trường hp 2: Muối không no của axitcacboxylic với gốc amoni hoặc amin. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước Brom nên chứng tỏ axitcacboxylic tạo nên X không no => axit có ít nhất 3 nguyên tử C. Khí thoát ra nặng hơn không khí nên khí là CH3NH2. X là: CH2 = CH - COOH3NCH3.

Muối thu được sau cô cạn là: CH2 = CH - COONa

nX = 0,125 (mol) => Khối lượng muối thu được: m = 0,125.94 = 11,75 (g)

6 tháng 10 2018

Đáp án D.

X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3

CH3NH3HCO3 + 2KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O

Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol

mchất rắn = + mKOH dư = 0,1.138 + 0,05. 56 = 16,6 gam.

6 tháng 4 2019

Đáp án B

X: C2H7O3N

X + NaOH hay X + HCl đều thu được khí => X là muối hiđrocacbonat của amin : CH3NH3HCO3

CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2↑ + NaHCO3 +  H2O

CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 ↑+ H2O

0,1 mol X + 0,25 mol KOH

CH3NH3HCO3 + KOH → CH3NH2↑ + KHCO3 +  H2O

0,1                     → 0,1                          → 0,1                 (mol)

=> KOH dư = 0,25 – 0,1 = 0,15 sẽ tiếp tục phản ứng với KHCO3

KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O

0, 1   ← 0,1         → 0,1                       (mol)

=> rắn Y gồm KOH = 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol) và K2CO3: 0,1 (mol)

=> mrắn = 0,05.56 + 0,1. 138 = 16,6 (g)

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

12 tháng 10 2019

5 tháng 6 2018

Đáp án A

mrắn = 138nK2CO3 + 56nKOH(dư)=16,6(g).

6 tháng 10 2019

Đáp án A

4 tháng 4 2019

Đáp án A.

X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí.

→ X có cấu tạo CH3NH3HCO3

CH3NH3HCO3 +2 KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O

Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol

mchất rắn = mK2CO3+ mKOH dư 

              = 0,1.138 + 0,05. 56

              = 16,6 gam.