K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Do z 2 ≠ 0 nên chia cả hai vế của z 1 2 + z 2 2 = z 1 z 2  cho z 2 2 , ta được:

Ta có A B = z 1 - z 2 = a

Vậy OA = OB = AB hay tam giác OAB đều.

22 tháng 4 2017

Đáp án C

          - Nhìn vào hình vẽ ta có phần thực a bị giới hạn -2 < a < 2,  b ∈ ℝ

Chú ý: Cho số phức z = a + bi, điểm M(a;b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z.

21 tháng 8 2019

Ta có : w - 1 + 2 i   =   z ⇔   w   =   z + 1 - 2 i . Suy ra quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w có được từ quỹ tích các điểm biểu diễn số phức z bằng cách thực hiện phép tịnh tiến theo v →   =   ( 1 ;   - 2 ) . Do đó quỹ tích quỹ tích các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm (-1;1) bán kính bằng 3.

Đáp án D

25 tháng 11 2018

Vì x > 0, y > 0 nên điểm biểu diễn số phức w có tọa độ là (-y;-x) (đều có hoành độ và tung độ âm). Đồng thời 

Suy ra điểm biểu diễn của số phức w nằm trong góc phần tư thứ III và cách gốc tọa độ O một khoảng bằng OA. Quan sát hình vẽ ta thấy có điểm P thỏa mãn. Chọn C. 

27 tháng 4 2017

Đáp án C

- Nhìn vào hình vẽ ta có phần thực a bị giới hạn  − 2 < a < 2 , b ∈ ℝ  

Chú ý: Cho số phức z = a + bi, điểm M(a;b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z.

24 tháng 2 2018

Đáp án C

Đặt   z = x + y i ; w = a + b i , x ; y ; a ; b ∈ ℝ

z − w = z + w ⇔ x + y i − a − b i = x + y i + a + b i

⇔ x − a 2 + y − b 2 = x + a 2 + y + b 2 ⇔ a x + b y = 0

Mặt khác

z w = x + y i a + b i = x + y i a − b i a 2 + b 2 = − a y + b x i a 2 + b 2

Suy ra z w  là một số thuần ảo, vậy điểm biểu diễn số phức  z w    thuộc trục Oy

21 tháng 6 2018

12 tháng 5 2019

Chọn C.

1 tháng 8 2019

Đáp án C

w = 1 − i z ⇒ i z = 1 − w ⇒ z = 1 − w i = − i + i w

z + i = 2 ⇔ − i + i w + i = 2 ⇔ i w = 2 ⇔ i w = 2 ⇔ w = 2

Vậy tập hợp các số phức w là đường tròn tâm O 0 ; 0  và bán kính R = 2 .

26 tháng 8 2017

Chọn A.

Gọi I(0;2) và M z ⇒ M I = 5  suy ra tập điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ giao điểm của đường tròn (C) tâm I(0;2) bán kính R = 5  và