K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

A'(4;-4)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(A\left( {1; - 3} \right)\)

 

b) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(B\left( { - 1; - 3} \right)\)

 

c) Dựa vào hình vẽ ta thấy \(C\left( {1;3} \right)\)

16 tháng 10 2021

a: Ta có: E và H đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của EH

Suy ra: AB\(\perp\)EH tại M và M là trung điểm của EH

Ta có: H và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HF

Suy ra: AC\(\perp\)HF tại N và N là trung điểm của FH

Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

10 tháng 10 2018

A B C M M M M 1 2 4 3 S

Gọi S là trung điểm của M1M4. Ta đi c/m S là điểm cố định.

Trong \(\Delta\)M1M2M4 có: A là trung điểm M1M2; S là trung điểm M1M4 => AS là đường trung bình \(\Delta\)M1M2M4

=> AS = M2M4 /2 và AS // M2M4  (1)

Trong \(\Delta\)M2M3M4 có: B là trung điểm M2M3 ; C là trung điểm M3M4 => BC là đường trung bình \(\Delta\)M2M3M4

=> BC = M2M4 /2 và BC // M2M4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AS = BC và AS // BC => Tứ giác ABCS là hình bình hành.

Ta thấy: Hình bình hành ABCS có 3 đỉnh A;B;C cố định nên đỉnh S cố định

=> Trung điểm của M1M4 là một điểm cố định (đpcm).

1. Vẽ điểm M' trên nửa mp có bờ là đường thẳng a không chứa điểm M sao cho đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng MM'.

          ~ Nhớ t.i.c.k ~

a M M'

6 tháng 4 2020

IY MK  MLGMBOG

16 tháng 12 2021

1: OI=CD/2

=>OE=CD

hay OE=AD

3 tháng 12 2021

Gọi giao điểm của MN và Ox là điểm A; giao điểm của MN và Oy là điểm B.

Ta có: N là điểm đối xứng với M qua Ox (gt).

           O \(\in\) Ox.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA\perp MN.\\\text{ON = OM.(1)}\end{matrix}\right.\) 

Ta có: P là điểm đối xứng với M qua Oy (gt).

           O \(\in\) Oy.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OB\perp MP.\\\text{OM = OP.(2)}\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => OP = ON = OM.

Xét tam giác NOM có: ON = OM (cmt).

=> Tam giác NOM cân tại O.

Mà OA là đường cao (do OA vuông góc MN).

=> OA là phân giác của ^NOM (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^NOA = ^AOM.

Xét tam giác MOP có: OP = OM (cmt).

=> Tam giác MOM cân tại O.

Mà OB là đường cao (do OB vuông góc MP).

=> OB là phân giác của ^MOP (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^MOB = ^BOP.

Ta có: ^NOA + ^AOM + ^MOB + ^BOP.

=  2. ^AOM + 2. ^MOB.

= 2. (^AOM + ^MOB).

= 2. ^AOB.

= 2. 90o = 180o.

=> 3 điểm N; O; P thẳng hàng.

Mà OP = ON (cmt).

=> O là trung điểm của NP.

=> P và N đối xứng nhau qua O (đpcm).