K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

Đáp án D

Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc mang tính nhắc nhở

Be sure to do sth = chắc chắn là làm việc gì

Dịch nghĩa: Hãy chắc chắn lấy cho tôi một số tờ báo.

Phương án D. Remember to get me some newspapers sử dụng cấu trúc:

Remember to do sth = nhớ làm việc gì

Dịch nghĩa: Nhớ lấy cho tôi một số tờ báo nhé.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với câu gốc nhất.

          A. I’m not sure about some newspapers = Tôi không chắc chắn về một số tờ báo.

          B. I certainly will get you some newspapers = Tôi chắc chắn sẽ lấy cho bạn một số tờ báo.

          C. Surely I’m going to get some newspapers = Chắc chắn tôi sẽ nhận được một số tờ báo.

20 tháng 9 2017

Đáp án D

Kiến thức: Modal verb

Giải thích:

could have done sth: có thể đã làm gì

must + do sth: bắt buộc, phải làm gì

may + do sth: có thể làm gì (chỉ khả năng xảy ra)

must have done sth: chắc hẳn đã làm gì (chỉ phán đoán)

Tạm dịch: Tôi chắc rằng Jessica rất buồn khi bạn rời đi.

=> Jessica chắc hẳn rất buồn khi bạn rời đi.

5 tháng 9 2019

Đáp án B

Tôi chắc rằng Luisa đã rất thất vọng khi cô ấy trượt kỳ thi. 

Ở đây ta dùng must have done sth: chắc hẳn đã làm gì (phỏng đoán chắc chắn về việc đã xảy ra trong quá khứ) 

=> đáp án B. Luisa chắc hẳn đã rất thất vọng khi cô trượt kỳ thi

25 tháng 12 2017

Đáp Án B.

Nghĩa câu gốc: Tôi chắc chắn rằng Luisa đã rất thất vọng khi cô ấy trượt kỳ thi.

B. Luisa hẳn đã rất thất vọng khi cô thi trượt.

Các đáp án còn lại đều sử dụng thì khác không phải là quá khứ đơn nên sai.

1 tháng 4 2018

Đáp án B

Tôi chắc rằng Luisa đã rất thất vọng khi cô ấy trượt kỳ thi.

Ở đây ta dùng must have done sth: chắc hẳn đã làm gì (phỏng đoán chắc chắn về việc đã xảy ra trong quá khứ)

=> đáp án B. Luisa chắc hẳn đã rất thất vọng khi cô trượt kỳ thi.

11 tháng 8 2018

Đáp án B

Tôi chắc rằng Luisa đã rất thất vọng khi cô ấy thi trượt.

Tình huống dự đoán trong quá khứ nên dùng must have Ved/ V3

28 tháng 1 2018

Kiến thức: Cấu trúc phỏng đoán

Giải thích:

Phỏng đoán ở hiện tại:

+ could’nt + V: không thể làm gì

+ mightn’t + V: không thể làm gì

Phỏng đoán trong quá khứ:

+ can’t + have + V.p.p: chắc hẳn là không xảy ra

+ must + have + V.p.p: chắc hẳn đã xảy ra (không dùng mustn’t have V.p.p)

Câu A, C, D sai về ngữ pháp.

Tạm dịch: Tôi chắc chắn rằng người bạn nhìn thấy không phải là cô Katie bởi cô ấy đang ở Na Uy.

Chọn B

6 tháng 9 2018

Đáp án C

Giải thích: Cấu trúc “Can’t have + PII” dùng để thể hiện một phỏng đoán về một việc không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Tôi chắc chắn người bạn thấy không phải là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

A. Người bạn thấy không thể là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

B. Bạn chắc hẳn đã không nhìn thấy ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

C. Đó không thể là ông Phong vì ông ấy đang ở Hà Nội.

D. Ông Phong đang ở Hà Nội, nên bạn có thể đã nhìn thấy ông ấy

11 tháng 1 2017

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu

Giải thích: MUST + HAVE + P2 : chắc là đã, hẳn là đã, mức độ chắc chắn gần như 100%, chỉ một kết luận logic dựa trên những hiện tượng có đã xảy ra ở quá khứ

Tạm dịch: Tôi chắc chắn Mary đã rất thất vọng khi cô ấy không nhận được học bổng.

  A. Mary có thể rất thất vọng khi cô ấy không nhận được học bổng.

  B. Mary có thể đã rất thất vọng khi cô không nhận được học bổng.

  C. Mary hẳn đã rất thất vọng khi không nhận được học bổng.

  D. Mary có lẽ rất thất vọng khi cô không nhận được học bổng.

Các phương án A, B, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn C

13 tháng 3 2018

Kiến thức: Động từ khuyết thiếu

Giải thích:

can’t have been: diễn tả độ chắc chắn lên tới 99%

couldn’t be: không thể là

mustn’t have been: chắn hẳn là không

mightn’t be: có thể không

Tạm dịch: Tôi chắc chắn đó không phải là ông Park người mà bạn nhìn thấy ở hội nghị bởi vì hiện tại ông ấy đang ở Seoul.

= A. Bạn không thể nào nhìn thấy ông Park ở hội thảo được vì ông ấy hiện đang ở Seoul.

Chọn A