K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

27 tháng 10 2017

Đáp án B

Thể tích hình nón là V = 1 3 πAC 2 . AB = 16 π

21 tháng 8 2016

Xét tam giác ABC có :

\(bc^2\)=\(5^2\)=25

\(ab^2\)+\(ac^2\)=\(3^2\)+\(4^2\)=9+16=25   

Suy ra:\(bc^2=ab^2+ac^2\)(định lí py-ta-go đảo)

    25 tháng 12 2021

    a: Xét tứ giác AMBN có 

    Q là trung điểm của AB

    Q là trung điểm của MN

    Do đó: AMBN là hình bình hành

    mà MA=MB

    nên AMBN là hình thoi

    21 tháng 7 2019

    Chọn đáp án C.

    Chuẩn hóa BC = 5; AC = 4; AB = 3 →∆ABC vuông tại A.

    Khi quay ∆ABC quanh AC, ta được khối nón  N 1  có bán kính đáy r = AB = 3, độ dài đường sinh l = BC = 5 suy ra diện tích toàn phần của N 1 S b = 24 π  

    Khi quay ∆ABC quanh AB, ta được khối nón  N 2  có bán kính đáy r = AC = 4, độ dài đường sinh l = BC = 5 suy ra diện tích toàn phần của N 2 S c = 36 π

    Khi quay ∆ABC quanh BC, ta được khối nón  N 3 , N 4 có  bán kính đáy là chiều cao của tam giác ABC và bằng 12/5, độ dài đường sinh lần lượt là 3,4 suy ra diện tích toàn phần của khối tròn xoay S a = S 3 + S 4 = 708 π 25  

    Vậy S C > S a > S b  

    14 tháng 12 2022

    a: Xét ΔCAB có CE/CA=CD/CB

    nên ED//AB và ED=AB/2

    =>AEDB là hình thang

    mà góc EAB=90 độ

    nênAEDB là hình thang vuông

    b: Xét tứ giác ABKC có

    D là trung điểm chung của AK và BC

    góc BAC=90 độ

    Do đó: ABKC là hình chữ nhật

    9 tháng 2 2022

    a. Xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CF=BF\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

    \(\Rightarrow\)DF//AC hay DF//EC(1)

    Lại có, xét \(\Delta ABC\)\(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

    \(\Rightarrow\) ED//BC hay ED//CF(2)

    Từ (1) và (2) suy ra tứ giác FDEC là hình bình hành

    b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FD//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow FD\perp AB\Rightarrow\widehat{FDA}=90^o\)

    Tương tự xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\CF=BF\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

    \(\Rightarrow\) EF//AB

    Có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF//AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow EF\perp AC\Rightarrow\widehat{FEA}=90^o\)

    Xét tứ giác EFDA có: \(\widehat{FEA}=\widehat{EFD}=\widehat{EAD}=90^o\)

    \(\Rightarrow\) Tứ giác EFDA là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AF=DE

    c. Xét \(\Delta AKC\) vuông tại K có KE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

    \(\Rightarrow EK=\dfrac{AC}{2}=CE=EA\)

    Mà EA=DF (EDFA là hình chữ nhật)

    \(\Rightarrow EK=DF\)

    Xét tứ giác KDEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}DK//EF\\DF=EK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Tứ giác KDEF là hình thang cân

    17 tháng 12 2020

    a) Xét ΔABC có 

    F là trung điểm của AC(gt)

    M là trung điểm của BC(gt)

    Do đó: FM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

    ⇒FM//AB và \(FM=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

    mà E∈AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

    nên FM//AE và FM=AE

    Xét tứ giác AEMF có 

    FM//AE(cmt)

    FM=AE(cmt)

    Do đó: AEMF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

    Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

    nên AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)