K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra

→  chứng tỏ H N O 3  dư

→ chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.

→ khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron:

Phản ứng

a   m o l   H N O 3   →   m u ố i   F e 2 + ;   C u 2 + ;   S O 4 2 - ;   N O 3 -   +   1 , 4   m o l   N O 2   +   ?   m o l   N O

Đáp án là B

 

27 tháng 9 2019

Đáp án B

Ta có hpt: 160x + 120y = 12,8

      10x + 15y = 1,4

=> x= 0,02, y= 0,08

DD Y: CuSO4 =2x = 0,04 Fe2(SO4)3 =0,5y = 0,04

H2SO4 = x+2y – 2x –3.0,5y = 0,02 ( bảo toàn nguyên tố S)

HNO3 dư

nCu= 0,07

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có :

Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, SO 4 2 - , NO 3 - , H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H+, NO 3 - ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch Z. Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, SO 4 2 - , ion còn lại là H+ hoặc NO 3 - . Vì

 

nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion NO 3 - .

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, ta có :

8 tháng 12 2017

7 tháng 11 2017

8 tháng 10 2018

30 tháng 6 2018

4 tháng 10 2019