K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Đáp án D

Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa là quan hệ cạnh tranh nên không có lợi cho cả hai loài nên loại B và C

Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam => quan hệ vật ăn thịt – con mồi.

Ngoài ra kiến đỏ chuyên đuổi loài kiến hôi là loài có quan hệ cộng sinh với rệp cam

Chim choi loi xỉa rang cho cá sấu và ăn các thức ăn còn thùa trên rang cá sấu

29 tháng 10 2017

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

22 tháng 6 2017

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

16 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4.

9 tháng 6 2019

Đáp án A

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5

Trong một khu vườn trồng cây có múi có các loài sinh vật với các mối quan hệ sau: loài kiến hôi đưa những con rệp cây lên chồi non nên rệp lấy được nhiều nhựa cây và cung cấp đường cho kiến hôi  ăn. Loài kiến đỏ đuôi đuổi  loài kiến hôi đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Xét mối quan hệ giữa:  (1) rệp cây và cây có mùi (2) rệp cây và kiến hôi 3) kiến đỏ và kiến hôi...
Đọc tiếp

Trong một khu vườn trồng cây có múi có các loài sinh vật với các mối quan hệ sau: loài kiến hôi đưa những con rệp cây lên chồi non nên rệp lấy được nhiều nhựa cây và cung cấp đường cho kiến hôi  ăn. Loài kiến đỏ đuôi đuổi  loài kiến hôi đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Xét mối quan hệ giữa: 

(1) rệp cây và cây có mùi

(2) rệp cây và kiến hôi

3) kiến đỏ và kiến hôi

(4) kiến đỏ và rệp cây

Tên các quan hệ trên thao thứ tự là

A. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hợp tác; (3) cạnh tranh; (4) vật ăn thịt - con mồi

B. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hỗ trợ; (3) cạnh tranh; (4) vật ăn thịt - con mồi

C. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hội sinh; (3) cạnh tranh; (4) vật ăn thịt - con mồi

D. (1) quan hệ vật chủ - vật kí sinh; (2) hội sinh; (3) hỗ trợ; (4) cạnh tranh

1
17 tháng 5 2018

Là quan hệ vật chủ - vật kí sinh. Rệp cây kí sinh trên cây có mùi, hút nhựa của chúng làm thức ăn

(1) Là quan hệ hợp tác, rệp cây và kiến hôi hợp tác với nhau, 2 bên cùng có lợi

(2) Là quan hệ cạnh tranh, 2 loài kiến cạnh tranh với nhau, kiến đỏ đuổi kiến hôi 

(3) Là quan hệ vật ăn thịt – con mồi. kiến đỏ sử dụng rệp cây làm thức ăn

Đáp án A

(2) không là mối quan hệ hỗ trợ vì đây là 2 loài, không phải là cùng 1 loài nên không dùng là mối quan hệ hỗ trợ. Đây cũng không là mối quan hệ hội sinh vì 2 loài giúp đỡ nhau và cùng có lợi

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa: 1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi         2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi         2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi

3. Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi              4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây

Câu trả lời theo thứ tự sau:

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt - con mồi; 4. Cạnh tranh.

1
27 tháng 1 2019

Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi à quan hệ kí sinh - vật chủ   đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi à  quan hệ hợp tác  hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi à quan hệ cạnh tranh khác loài  đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây à  quan hệ vật ăn thịt  - con mồi  đối kháng.

Vậy: C đúng

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa. 1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi. 2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi. 3....
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa.

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.

2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi.

4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây.

Câu trả lời theo thứ tự sau

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt – con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt – con mồi

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt – con mồi

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt – con mồi; 4. Cạnh tranh

1
7 tháng 8 2019

Đáp án C

Quần xã:     Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

                   Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

                   Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi → quan hệ kí sinh – vật chủ thuộc đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi → quan hệ hợp tác Î hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi → quan hệ cạnh tranh khác loài Î đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây → quan hệ vật ăn thịt – con mồi Î đối kháng.

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa: 1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. Quan...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi

2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi

3. Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi

4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây

Câu trả lời theo thứ tự sau:

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt - con mồi; 4. Cạnh tranh.

1
Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.3. quan...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi.

4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây.

Phương án trả lời đúng là:

A. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi. 

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hội sinh; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi. 

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hội sinh; 3. động vật ăn thịt con mồi; 4. cạnh tranh. 

D. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi.

1
1 tháng 11 2017

Đáp án A