K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

Đáp án A

Có 

→ Ta có

= 11,375.10−2 m = 11,375 cm.

1 tháng 1 2017

2 tháng 7 2018

16 tháng 1 2018

Đáp án: B

Sử dụng phương trình Anhxtanh ta được:

Khi chuyển động trong điện trường đều và từ trường hướng vuông góc với nhau, e chuyển động thẳng đều khi lực điện cân bằng với lực lorenxo khi đó ta có:

e.vmaxB = e.E

→E = 1258V/m

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,485μm vào bề mặt catốt kim loại của một tế bào quang điện có công thoát A =2,1eV. Hướng êlectron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng dọc theo trục Ox. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của các bức xạ...
Đọc tiếp

Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,485μm vào bề mặt catốt kim loại của một tế bào quang điện có công thoát A =2,1eV. Hướng êlectron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng dọc theo trục Ox. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của các bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Biết véc tơ cảm ứng từ song song và hướng dọc theo trục Oz,(Oxyz là hệ trục tọa độ Đềcác vuông góc). Hướng và độ lớn của vectơ cường độ điện trường là?

A. Hướng theo trục Oy và có độ lớn 40V/m

B. Hướng ngược với trục Oy và có độ lớn 40V/m

C. Hướng ngược với trục Ox và có độ lớn 40V/m

D. Hướng theo trục Oy và có độ lớn 40V/m

1
2 tháng 6 2017

Đáp án B

Phương pháp: sử dụng quy tắc bàn tay trái, hai lực cân bằng, lực điện

Cách giải:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái thì nhận thấy lực từ tác dụng lên hạt có phương của Oy và có chiều ngược Oy. Mà do hạt vẫn giữ nguyên phương vận tốc Ox, nên lực điện phải cân bằng với lực từ. Lực điện có phương Oy và cùng chiều Oy,

Ta có lực điện F = q.E

Vì hạt mang điện âm nên có lực điện có chiều ngược với chiều của E. vậy E có phương Oy và chiều ngược với Oy.

 

 

 

 

 

 

 


Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ta tìm được vận tốc của hạt  

 

 

Từ đó áp dụng công thức tính lực điện và lực từ và cho hai lực bằng nhau về độ lớn ta tìm được E =>

 

 

22 tháng 7 2017

Đáp án A

Gọi R là bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt catôt có electron đập vào. Ta có:

- Gia tốc của electron: 

- Theo phương Ox và Oy ta có phương trình:

- Khi electron vừa chạm anôt:

13 tháng 5 2017

Đáp án: A

Khi ánh sáng thích hợp chiếu vào tấm catot, xảy ra hiện tượng quang điện nên e bay ra từ catot theo mọi hướng, bỏ qua trọng lực của e, ta thấy e chuyển đông trong điện trường đều giống như một chuyển động ném xiên. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào ứng với e chuyển động như vật ném ngang với vận tốc ban đầu vomax (quan sát hình vẽ)

Ta thấy chuyển động của e:

theo Ox là chuyển động đều

→ x = vomax . t

Theo Oy là nhanh dần đều.

5 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cảm ứng từ và định luật Ôm

Cách giải: 

Chọn vecto pháp tuyến sao cho góc tạo bởi vecto pháp tuyến với vec to cảm ứng từ bằng 0.

Thay số ta được : 

14 tháng 11 2018

Đáp án A

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án A