K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án D

Số nucleotit gen B: 2A + 2G = 5100 3 , 4 × 2 = 3000  . Và A = 2 3  G → 3A = 2G

→ A = 600, G = 900. Số liên kết hidro: 2A + 3G = 3900.

Gen b thêm 2 liên kết hidro so với gen B → thêm cặp A-T hoặc thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.

+ Nếu gen B thêm 1 cặp A-T thành gen b → Gen b có  T = 600 + 1 = 601.

Số T môi trường cung cấp sau 3 lần tái bản: 601 x (23 – 1) = 4207.

+ Nếu thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X → gen b: T = 598

Số T môi trường cung cấp sau 3 lần tái bản: 598 x (23 – 1) = 4186.

Chọn D

12 tháng 7 2019

Đáp án C

- Tìm số nuclêôtit từng loại và số liên kết H của gen B:

2 A + 2 G = 3000 3 A = 2 G → A = T = 600; G = × = 900

→ H = 2A + 3G = 3900 liên kết.

- Tìm số nuclêôtit từng loại của gen b:

+ Đề cho đột biến điểm và số liên kết H của gen b nhiều hơn 2 liên kết H so với gen B → đây là đột biến dạng thêm một cặp A – T.

+ Gen b: A = T = 601; G = × = 900.

- Gen b nhân đôi 3 lần, số nuclêôtit loại T môi trường cần cung cấp là: 601(23 – 1) = 4207.

1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường

\(a,\) \(G=X=800\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=\dfrac{N}{2}-800=400\left(nu\right)\)

\(b,\) Sau đột biến số nu tăng nên $2$ nu \(\rightarrow\) Đây là đột biến thêm 1 cặp nu.

\(L_{bd}=3,4.\dfrac{2400}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(L_{db}=3,4.\dfrac{2402}{2}=4083,4\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(\Rightarrow L_{db}>L_{bd}\)

20 tháng 8 2018

Đáp án A

Trong gen D thì có tổng số Nu = 2400

=> A =  (2400/2) : 4*3= 900 

=>G  = 300

Gen d có chiều dài bằng gen D và nhiều hơn 1 liên kết H => Thay thế 1 A – T  bằng 1 cặp G - X .

Số lượng nucleotit từng loại  trong gen d là A= T = 899 ; G= X  = 301

29 tháng 11 2021

0,68 micromet = 6800 Ao

Tổng số nu của gen 

N = l x 2 : 3,4 = 4000 (nu)

Mạch 2 có A : T : G : X = 4 : 3 : 2 : 1 

=> \(\dfrac{A}{4}=\dfrac{T}{3}=\dfrac{G}{2}=\dfrac{X}{1}=\dfrac{A+T+G+X}{4+3+2+1}=\dfrac{2000}{10}=200\)

=>Số  nu mỗi loại của gen B

A = T = 200 x ( 4 + 3 ) = 1400 nu

G = X = 200 x ( 2+ 1) = 600 nu

Số  nu mỗi loại của gen b

A = T = 1400 - 1 = 1399 nu

G= X = 600 nu

c) Số nu môi trường cung cấp cho Bb nhân đôi 3 lần

Amt = Tmt = (1400 + 1399) x (23 - 1) = 19593 nu

Gmt = Xmt = 600 x 2 x (23 - 1) = 8400 nu

10 tháng 12 2021

TK:

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

 

 

10 tháng 12 2021

Tham khảo

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436