K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Đáp án C

6 tháng 5 2019

Đáp án C.

MY = 18,8 Y chứa NO (3y) và H2 (2y) X chứa H+ và NO3- dư.

nNO = 0,26 mol

Bảo toàn khối lượng:

25 tháng 4 2017

Đáp án C

18 tháng 5 2017

27 tháng 1 2019

Đáp án D

Quan sát quá trình 1:

BTKL có nH2O = 0,92 mol. Bảo toàn H chứng

tỏ trong X chứa 0,26 mol H+ dư như trên.

♦ Quá trình 2: để ý khí Y có M = 18,8

 

→ là H2 và NO. Quan sát quá trình chính:

giải tỉ khối Y tìm tỉ lệ 2 khí NO : H2 là 3 : 2 rồi gọi các ẩn như sơ đồ:

• Ghép cụm: nH2O = 2nNO + 3nNH4  y = 6x + 3z (1).

• bảo toàn nguyên tố N có: 3x + z = 0,04 mol (2).

• Bảo toàn nguyên tố H có: 4x + 2y + 4z = 0,26 mol (3)

Giải x = 0,01 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol ||→ bảo toàn điện tích có nMg2+ = 0,895 mol.

► Chỉ cần BTKL cả sơ đồ có ngay và luôn giá trị yêu cầu a = 21,84 gam

 

5 tháng 8 2018

Đáp án D

nHCl = 1,8 (mol); nHNO3 = 0,3 (mol); nNO = 0,26 (mol)

Quy đổi A thành Fe ( a) Cu ( b) ; O ( c) mol

Bảo toàn e ta có: 3a + 2b = 2c + 0,26.3 (1)

MY = 18,8 => 2 khí đó là H2 và NO. Vậy trong dd X phải có H+

Dd X chứa: Fe3+ (a); Cu2+ (b); Cl- (1,8), NO3- ( 0,3 – 0,26 = 0,04); H+ dư = ( 2,1 – 0,26.4 -2c)

=> 56a + 64b + 35,5.1,8 + 62.0,04 + 1,06 – 2c = ( 56a + 64b + 16c) + 60,24

=> c = 0,4 (mol)

Vậy H+ dư = 0,26 (mol)

mFe+ Cu = mA – mO = m – 6,4. Nhưng khi cho Mg vào X thì thu được m – 6,04 gam chất rắn

=> Đã có Mg dư 6,4 – 6,04 = 0,36 gam. Vậy Fe3+, Cu2+ đã bị đẩy ra hết

MY = 18,8 (g/mol)  dùng quy tắc đường chéo => nNO = 3/2 nH2.

Đặt nNO = 3x ; nH2 = 2x; nNH4+ = y (mol)

Có H2 thoát ra nên NO3- hết, bảo toàn N: 3x + y = 0,04 (3)

nH+ = 4.3x + 2.2x + 10y = 0,26 (4)

Từ ( 3) và (4) => x = y = 0,01 (mol). Từ (1) => 3a + 2b = 1,58

Bảo toàn e: 2nMg = 3a + 2b + 3.3x + 2.2x + 8y

=> nMg = (1,58 + 13. 0,01 + 8.0,01) : 2

            = 0,895

=> mMg ban đầu = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 (g) ≈ 22 (g)

Chú ý:

Tạo muối NH4+

27 tháng 7 2018

BTKL có nH2O = 0,92 mol. Bảo toàn H chứng tỏ trong X chứa 0,26 mol H+ dư như trên.

♦ Quá trình 2: để ý khí Y có M = 18,8 → là H2 và NO. Quan sát quá trình chính:

giải tỉ khối Y tìm tỉ lệ 2 khí NO : H2 là 3 : 2 rồi gọi các ẩn như sơ đồ:

• Ghép cụm: nH2O = 2nNO + 3nNH4  y = 6x + 3z (1).

• bảo toàn nguyên tố N có: 3x + z = 0,04 mol (2).

• Bảo toàn nguyên tố H có: 4x + 2y + 4z = 0,26 mol (3)

Giải x = 0,01 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol

→ bảo toàn điện tích có nMg2+ = 0,895 mol.

► Chỉ cần BTKL cả sơ đồ có ngay và luôn giá trị yêu cầu a = 21,84 gam.

Đáp án D

29 tháng 3 2017

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0
12 tháng 12 2019