K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

V 1 = p 2 V 2 / p 1  = 25.20/1 = 500 lít

8 tháng 3 2017

Đáp án C

Trạng thái 1: V1 = ? ; p1 =l atm;

Trạng thái 2: V2 = 201 ; p2 = 25 atm.

Vì quá trình là đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle- Mariotte cho hai trạng thái khí (1) và (2):

p1.V1 = p2.V2   1.V1 = 25.20 => V1 = 500 lít

 

26 tháng 3 2017

Đáp án C

24 tháng 2 2022

\(T_1=16^oC=16+273=289K\)

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)

Áp dụng quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)

\(\Rightarrow V_2=36l\)

24 tháng 2 2022

T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K

Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:

T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K

Áp dụng quá trình đẳng áp:

V1T1=V2T2V1T1=V2T2

⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2

⇒V2=36l

27 tháng 6 2018

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vây khối lương bơm vào sau mỗi giây: 

3 tháng 5 2021

1,29 ở đâu v

28 tháng 1 2017

Ở điều kiện tiêu chuẩn có  ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 , p1 = 760mmHg

V 2 = 5000 ( l ) = 5 ( m 3 )

Mà  m = ρ 1 . V 1 = ρ 2 . V 2 ⇒ V 1 = m ρ 1 ; V 2 = m ρ 2

Áp dụng công thức 

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ V 2 = T 2 . p 1 . V 1 T 1 . p 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 ⇒ m = V 2 . ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 m = 5. 1 , 29.273.765 ( 273 + 24 ) .760 = 5 , 96779 ( k g )

Đây là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ vào bình.

Vậy khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

m / = m 1800 = 5 , 96779 1800 m ' = 3 , 3154.10 − 3 ( k g )

18 tháng 5 2021

tôi hỏi chút nó hỏi mỗi giây sao lại chia cho 1800 vậy

 

12 tháng 8 2017

Đáp án C

1at = 1,013.105Pa

p1V1 = p2V2 V2=300l

12 tháng 8 2018

V 0  ≈ 1,889 lít. Vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng. Do đó kết quả tìm được chỉ là gần đúng.

24 tháng 8 2018

Gọi m i , rrn là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.

Áp dụng phương trình Menđêlêep - Clapêrôn ta có:

21 tháng 8 2018

Gọi n là số mol khí cacbonic chứa trong bình: n = m/ μ , trong đó M là khối lượng khí cacbonic có trong bình,  μ  là khối lượng mol của khí cacbonic.

Ta có n = 100 mol

Nếu gọi  V 0  là thể tích của lượng khí cacbonic ở điều kiện chuẩn ( p 0  = 1,013. 10 5  Pa; T 0  = 273 K) thì  V 0  = n v 0

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho lượng khí cacbonic:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10