K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

a. Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang: T = P = mg = 600.10 = 6000N.

Công cực tiểu của lực căng T là:Amin = T.s = 900000J = 900kJ

b, Gọi Fh là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:

 T’ + Fh = P  Fh = P – T’= 6000 – 5400 = 600N.

Công của lực hãm là: Ah = Fh.s = 600.150 = 90.000J = 90kJ.

23 tháng 4 2018

Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang:

T   =   P   =   m g   =   600 . 10   =   6000 N .

Công cực tiểu của lực căng T là:  A m i n   =   T . s   =   900000 J   =   900 k J

Chọn đáp án B

26 tháng 7 2019

Gọi F h  là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:

T '   +   F h   =   P   →   F h   =   P   −   T '   =   6000   −   5400   =   600 N .

Công của lực hãm là:  A h   =   F h . s   =   600 . 150   =   90 . 000 J   =   90 k J .

Chọn đáp án A

2 tháng 5 2022

Đổi 2 phút = 120 giây

Trọng lượng của vật : P = 10.m = 10.500 = 5000 (N)

Công :

\(A=P\cdot h=5000\cdot150=750000\left(J\right)\)

Công suất :

\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750000}{120}=6250\left(W\right)\)

2 tháng 5 2022
29 tháng 1 2022

undefined

Các lực tác dụng lên thang máy gồm:

\(\overrightarrow{P}\) và lực kéo dây cáp \(\overrightarrow{F}\) 

Để kéo thang máy đi lên thì \(F\ge P\)

Vậy lực kéo nhỏ nhất \(F_{min}=P\) 

\(A=F_{min}.s=\left(50\left(kg\right).10\right).120=6000J=6KJ\)

25 tháng 2 2023

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot590=5900N\)

a)Công nhỏ nhất của lực căng để nâng thang kéo lên:

\(A_i=P\cdot h=5900\cdot130=767000J\)

b)Hiệu suất máy:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{767000}{70\%}\cdot100\%=1095714,286J\)

Công hao phí do lực cản:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=328714,2857J\)

Đổi P=m.10=75.10=750(N)

Công của lực căng dây cáp là:

A=F.s=750.80=60000(J)

+ Vì thang máy chịu tác dụng bởi 2 lực là lực căng của ròng rọc và trọng lực.

+ Để kéo được thang máy từ hầm mỏ lên thì lực căng ≥ trọng lực ( FC ≥ P ).

=> Giá trị nhỏ nhất của lực căng để thực hiện công là:

\(F_C=P=m.10=75.10=750\left(N\right).\)

\(+A=F.s=750.80=60000\left(J\right)\).

11 tháng 3 2022

Công nhất nhất máy thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot500\cdot120=6\cdot10^5J\)

Công toàn phần:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{6\cdot10^5}{80\%}\cdot100\%=75\cdot10^4J\)

Công hao phí:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=75\cdot10^4-6\cdot10^5=150000J\)

23 tháng 3 2023

\(m=500kg\Rightarrow P=5000N\)

Công nhỏ nhất của lực căng thực hiện được:

\(A_i=P.h=5000.120=600000J\)

Công do máy thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=750000J\)

Công hao phí do lực cản:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=750000-600000=150000J\)

tóm tắt:

:\(m_1=500kg\)

\(m_2=300kg\)

\(\dfrac{s=h=65m}{A=?}\)

Giải:

Tổng trọng lượng của thang máy và thùng hàng là:

\(P=P_1+P_2=10.m_{1+}+10.m_2=10.500+10.300=8000\left(N\right)\)

Công của lực căng dây để thực hiện việc kéo thang máy có thùng hàng đó lên mặt đất là:

\(A=F.s=P.h=8000.65=520000\left(J\right)=520kJ\)

Vậy công nhỏ nhất để thục hiện việc đó là \(520kJ\)