K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

Trịnh Lan Anh 7a2

16 tháng 10 2016

2 hoàng

17 tháng 12 2020

Ăn chín uống sôi; giữ thức ăn sạch; Đậy kín thức ăn; Đi dép,giầy,ủng khi tiếp xúc với đất ẩm; giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay; giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng.

3 tháng 11 2019

Câu 1 :

Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rết

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

bạn dragon ơi bạn mới tl 1 câu nên chưa thể k bạn đc 

30 tháng 10 2021

B

B. Sán dây nha bn

19 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

19 tháng 12 2021

Tham khảo

mô tả vòng đời của giun kí sinh trong cơ thể người và mô tả đường xâm nhập của sán khí sinh vào cơ thể người và cơ thể động vật -

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

30 tháng 10 2018

trong sách giáo khoa ấy

30 tháng 10 2018

Sán lá gan

- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ

- Các giác bám phát triển

Có hai nhánh ruột,không có hậu môn

Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng

Giun đũa

- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)

- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn

- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống

6 tháng 12 2019

trứng giun theo phân ra ngoài,gặp ẩm và thoáng khí,phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun,đến ruột non ấu trùng chui ra,vào máu,đi qua gan,tim,phổi rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

28 tháng 11 2019

- Cách thức di chuyển:

Bay và lượn - Kiểu bay đập cánh
- Kiểu bay lượn
Những kiểu di chuyển khác - Leo trèo
- Đi và chạy
- Bơi

   - Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim

Kiếm ăn

- Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm án về ban đêm (vạc, cú mèo, …)

Có thể chia:

- Chim ăn tạp

- Chim ăn chuyên: chim ăn hạt, ăn xác chết, ăn hạt, ăn quả

Sinh sản Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau. Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôỉ con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tố, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiệnkhác nhau tùy theo các bộ chim.