K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

\(m=52kg\\ S=200cm^2=0,02m^2\)

a) Áp lực của người đó lên mặt sàn:

\(F=P=10.m=10.52=520\left(N\right)\)

Áp suất của người đứng 2 chân lên sàn:

\(p=\dfrac{F}{2S}=\dfrac{520}{2.0,02}=13000\left(N/m^2\right)\)

b) Áp suất tăng gấp đôi thì giảm diện tích ( đúng 1 chân )

Giảm áp lực 

26 tháng 12 2020

thanks

 

26 tháng 12 2021

6. a, Diện tích tiếp xúc 2 bàn chân lên sàn là :

\(S = 2.200=400(cm^2) = 0,04 (m^2)\)

Trọng lượng của người này là :

\(P=10m=10.52=520(N)\)

=> Áp suất của người đừng hai chân lên mặt sàn là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{520}{0,04}=13000(Pa)\)

b, Từ công thức: \(p=\dfrac{F}{S}\)

-> 2 cách để người này tăng áp suất lên gấp đôi là :

- C1 : Co 1 chân lên sàn (giảm S)

- C2 : Cầm thêm 1 vật có khối lượng 52 kg (tăng F)

Bài 7 bạn tự làm nhóa , tui lừi òi:v thông cẻmm

30 tháng 11 2016

a) 200cm2 =0,02m

diện tích tiếp xúc của cả 2 chân lên sàn là:

S = S1 .2 = 0,02.2=0,04(m)

Áp lực của người đó lên sàn là:

.F = P = 10m = 10.52 = 520(N)

Áp suất của người đó là:

p = \(\frac{F}{S}=\frac{520}{0,04}=13000\left(Pa\right)\)

Có 2 cách để áp suất người này tăng gấp đôi

Cách 1: giảm tiết diện tiếp xúc còn \(\frac{1}{2}\) so với tiết diện tiếp xúc ban đầu ---> co 1 chân, đứng chỉ bằng 1 chân

Cách 2 : Tăng áp lực lên gấp 2 lần so với áp lực ban đầu ---> nâng 1 vật có trọng lượng bằng cơ thể

4 tháng 11 2020

cảm ơn bạn

13 tháng 11 2021

Áp suất:

\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P}{s}=\dfrac{10m}{s}=\dfrac{10.55}{200.0,0001}=27500\left(Pa\right)\)

(Chú ý P phở ghi hoa thường)

13 tháng 11 2021

Trọng lượng người đó là: 45.10=450 N

Đổi: 150cm^2= 0,015 m^2

S tiếp xúc với mặt đất của cả 2 bàn chân là: 0.015x2= 0,03 m^2

Áp suất của ng đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả 2 chân là:

p=F:S= 450: 0.03 = 15000 N

Áp suất của ng đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 1 chân là:

p=F:S= 450: 0.015= 30000 N

21 tháng 12 2021

\(200cm^2=0,02m^2\)

Áp lực của người lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.52=520\left(N\right)\)

Áp suất của người đứng 2 chân lên mặt sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.52}{0,02}=26000\left(Pa\right)\)

 

21 tháng 12 2021

Áp lực là: \(P=10.m=10.52=520\left(N\right)\)

\(P=520N\\ S=200cm^2=0,02m^2\\ \Rightarrow p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{520}{0,02}=26000\left(Pa\right)\)

27 tháng 12 2020

Áp lực người đó tác dụng lên mặt sàn là:

\(F=P=10m=350\) (N)

Diện tích tiếp xúc của mặt bàn chân với sàn là:

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{350}{1,7.10^4}=0,02\) (m2)= 200 cm2

8 tháng 12 2021

Bài 1:

\(250cm^2=0,025m^2\)

a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50\cdot10}{0,025}=20000\left(Pa\right)\)

b. \(S'=\dfrac{1}{2}S=\dfrac{1}{2}\cdot0,025=0,0125m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50\cdot10}{0,0125}=40000\left(Pa\right)\)

27 tháng 12 2022

Áp lực vật chính là trọng lượng người đó tác dụng lên sàn nhà.

\(F=P=10m=10\cdot51=510N\)

Áp suất người đó tác dụng lên sàn nhà:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{510}{0,03}=17000Pa\)

1 tháng 11 2021

\(P=10m=10.51=510\left(N\right)\)

\(F=P=510N\)

\(S=\dfrac{F}{p}\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{510}{0,03}=17000\left(N/m^2\right)\)