K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Đặt bthuc = A nhé

ĐKXĐ : \(2x\ne3y\)

\(A=\left[\dfrac{2x\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}-\dfrac{27y^3+36xy^2}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}-\dfrac{24xy\left(2x-3y\right)}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\right]\left[\dfrac{2x\left(2x-3y\right)}{\left(2x-3y\right)}+\dfrac{9y^2+12xy}{\left(2x-3y\right)}\right]\)\(=\left[\dfrac{8x^3+12x^2y+18xy^2-27y^3-36xy^2-48x^2y+72xy^2}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\right]\left[\dfrac{4x^2-6xy+9y^2+12xy}{\left(2x-3y\right)}\right]\)

\(=\dfrac{8x^3-36x^2y+36xy^2-27y^3}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\cdot\dfrac{4x^2+6xy+9y^2}{2x-3y}\)

\(=\dfrac{\left(2x-3y\right)^3}{\left(2x-3y\right)^2}=2x-3y\)

Với x = 1/3 ; y = -2 (tmđk) thay vào A ta được : A = 2.1/3 - 3.(-2) = 20/3

14 tháng 3 2022

rút gọn à banj

14 tháng 3 2022

đúng rồi á

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2021

Lời giải:

a) ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x+1\neq 0\\ x-1\neq 0\\ 2-2x^2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\neq \pm 1\)

b) 

\(A=\left[\frac{x(x-1)}{(x-1)(x+1)}+\frac{x+1}{(x+1)(x-1)}+\frac{2x}{(x-1)(x+1)}\right].\frac{1}{x+1}=\frac{x^2+2x+1}{(x-1)(x+1)}.\frac{1}{x+1}\)

\(=\frac{(x+1)^2}{(x-1)(x+1)}.\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x-1}\)

Để $A$ nguyên thì $1\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}$ (đều thỏa mãn đkxđ)

 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4x}{2-2x^2}\right):\left(x+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{2\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2+2x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x+1}\)

\(=\dfrac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(x\in\left\{2;0\right\}\)

23 tháng 12 2020

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}-\dfrac{x-3}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{2x}-x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}}{x-\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{x-1}-\sqrt{2}}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt{2}-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-\sqrt{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{2}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{2}-\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{2}}{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=3-2\sqrt{2}\)

\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

Thay \(x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\), ta được: 

\(P=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}-1}\)

\(=\sqrt{2}+1\)

Vậy: Khi \(x=3-2\sqrt{2}\) thì \(P=\sqrt{2}+1\)

23 tháng 12 2020

cái x-3 ở tử phân tích kiểu j ra đc cái kia v bạn

 

1: Khi x=2 thì \(A=\dfrac{4\cdot2+1}{2-1}=9\)

2: \(=\dfrac{3x+1-2x^2-2x+3x^2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)