K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi miêu tả về cái chết của cô bé, nhà văn lại viết "Người ta...mỉm cười" vì: Chi tiết này gợi cho người đọc niềm tin về một phép màu. Nụ cười trên gương mặt em tựa như sự thanh thản và mãn nguyện. Chắc hẳn bà ngoại đã đến, đưa cô bé bán diêm lên thiên đường. Ở thế giới đó, cô bé sẽ không còn phải sợ hãi những trận đòn roi của người cha độc ác. Cũng không phải một mình chịu đựng cái giá lạnh của mùa đông. Cô sẽ được sống trong sự che chở, tình yêu thương của mẹ, của bà. Hình ảnh của cô bé bán diêm ở đây hiện ra giống như một thiên thần, sau khi chịu đựng những đọa đày thế gian đã được trở về với Chúa, về nước thiên đàng. Đó là tính nhân văn của câu chuyện mà An-đéc-xen muốn gửi gắm đến bạn đọc.

P/S: phần in đậm là phần trả lời chính, bạn có thể trả lời thêm ở những câu không in đậm.

13 tháng 10 2022

câu trả lời :

cô bé khi chết đã mỉn cười vì bà ngoại đã tới và đưa cô bé bán diêm lên thiên đường ở đó mẹ đang chờ khi lên đó em sẻ dược sự yêu thương sự che chở của bà và mẹ không còn phải sợ những lời mắng mỏ đe dọa và đánh đập của người cha cay nghiệt ko còn phải chịu cái khổ cực khi tới mua đông giá rét ai cũng đi chơi chỉ có em bán diêm người đời thờ ơ chả quan tâm. một câu truyện khi đọc về cô bé bán diêm đã cảm thấy bất hạnh nhưng tác giả đã biến nó thành có hậu ở đoạn cuối khi cô bé mỉn cười là đã mãn nguyện với thế gian này 

qua câu truyện tác giả An - đéc - xen đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm với cô bé bất hạnh này

26 tháng 10 2021

1/...

2/ Vì nhà văn có lòng thương cảm sâu sắc đối với cô bé bán diêm

4 tháng 5 2018

Chọn đáp án: D

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Cô bé bán diêm quẹt đến que diêm cuối cùng lửa vụt tắt. Em nằm co quắp trong góc tường. Khi em dần lịm đi thì bỗng thấy có đôi bàn tay ấm áp của ai đó chạm vào má em. Em được bế bổng lên và không còn biết gì nữa. Khi cô bé bán diêm tỉnh dậy thì đang nằm trên một chiếc giường êm ái, ấm áp, phía xa xa là tiếng nói ấm áp của ai đó. Lúc em định bước chân xuống giường thì 1 người phụ nữ trung niên tiến lại đem theo một bát súp. Thì ra trong đêm đông giá lạnh, người phụ nữ này đã trông thấy em và cứu em về, chăm sóc cho em. Từ đó cô bé bán diêm ở bên cạnh người phụ nữ đó và sống cuộc sống hạnh phúc.

7 tháng 10 2016

-Cũng chính ngọn lửa diêm đã đưa bà đến bên em, bà sẽ trao cho em vòng tay ấm áp, những yêu thương như buổi hôm nào. Thế là tất cả những que diêm còn lại trong bao được thắp sáng, em muốn níu bà ở lại. Và bà dến bên “cầm lấy tay em”, che chở cho đứa cháu nhỏ rồi cả hai bây vụt lên cao, cao mãi. Em đã về với thượng đế chí nhân và có những chuỗi ngày hạnh phúc nồng đượm tình bà cháu

-
Cách viết độc đáo ấy nhấn mạnh trẻ em là đối tượng cần được quan tâm, yêu thương nhiều nhất. Vậy nhưng trong câu chuyện này lại ngược lại. Em bé chỉ có được sự quan tâm yêu thương từ những mộng tưởng. Và cũng qua sự đối lập giữa mộng tưởng và hiên tại, nhà văn An-đéc-xen đã gián tiếp lên á, vạch trần xã hội Đan mạch đen tối lúc bấy giờ. Đồng thời ông ca ngợi những con người nghèo khổ nhưng có tâm hồn trong sáng như cô bé bán diêm. Chi tiết em bé chết cóng mà” đôi má ửng hồng và đôi môi đang mỉm cười” gợi cho ta bao ý nghĩa. Em bé ra đi thật thanh thản bởi thế gian này chẳng còn gì níu kéo em ở lại. Kết thúc câu chuyện tuy bi kịch nhưng vẫn rất có hậu. Háy để linh hồn em được ra đi  còn hơn là phải sống trong sự thờ ơ của xã hội. Cũng qua đây, phải chăng nhà văn đã gióng lên hồi chương cảnh tỉnh con người? Lời nhắn nhủ phải chăng là đừng lạnh lùng trước nỗi đau của đồng loại?
 

Cô bé bán diêm chết như vậy tuy nhìn mỉm cười nhưng vô cùng đau đớn, khi một em bé nhỏ tuổi gặp cái chết do thiếu tình thương. Sự qua đời của cô bé cho ta cảm nhận nhà văn An-đec-xen nhắn nhủ rằng trẻ em cần tình yêu thương đùm bọc của gia đình, của cha mẹ. Ngoài ra nhà văn còn phê phán những kẻ làm cha, làm mẹ vô tâm để con cái làm lụng trong thời tiết giá rét nói riêng, phê phán những kẻ làm cha mẹ vô tâm nói chung.