K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

Khi người ăn sống hoặc nấu chưa chín các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây... thì dễ bị mắc bệnh sán lá gan vì:

Ấu trùng sán lá gan có đuôi bám vào các loại rau thủy sinh như rau ngổ, cần tây. Sau đó rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Nếu người ăn phải cây thủy sinh có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

19 tháng 11 2021

A

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh bởi những đặc điểm sau: Thân dẹt, hình : giúp chống lại lực tác động của môi trường kí sinh. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

16 tháng 12 2021

1.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

- Cấu tạo:+ Cơ thể hình lá, dẹp , đối xứng2 bên và ruột phân nhánh.

+Mắt lông bơi tiêu giảm thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển nhiều.

+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

2.Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Vì trâu bò ở nước ta sống và uống nước ở ruộng nhiều.

Sán lá gan thường kí sinh vào ốc ruộng.

10 tháng 6 2017

- Vòng đời sán lá gan:

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.

   + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.

   + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.

   + Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.

   + Mắt và lông bơi tiêu giảm.

   + Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.

   + Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.

→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.

18 tháng 9 2016

- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- u trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => u trùng sẽ chết
- c chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => u trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bè
o... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

18 tháng 9 2016

câu cuối nữa bn ơi

28 tháng 9 2016

Nếu xảy ra 1 trong các điều kiện trên thì vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng lớn và có thể gây cho sán lá gan chết .

29 tháng 9 2017

+ Trứng sán lá gan không gặp nước=>Nếu không gặp nước thì sẽ không sinh sản được

+ Ấu trùng nở ra không gặp ốc thích hợp=>Chết

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá , vịt, chim nước, ... ) ăn thịt mất =>Chết ( vì bị chất dịch trong cơ thể tiêu hóa )

+ Kén sán bám vào rau bèo... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải =>Chết luôn

chắc zậy lolanglolanglolang

25 tháng 8 2018

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

học tốt ạ 

25 tháng 8 2018

1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

5 tháng 5 2018

vì luộc lâu quá hoặc vặn lửa nhỏ nên nó bị ngả màu vàng đó bạn

bí quyết để có món canh rau xanh ngon :

- cho lửa thật lớn 

- cho nước vừa đủ

- cho thêm chút muối

5 tháng 5 2018

Chào bạn !

Để có món rau muống luộc xanh ngon mắt vàcả ngon miệng, bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đây nhé:

- Cho nước vào nồi đun sôi trên lửa lớn.

- Khi nước sôi, bỏ một chút muối và một chút dầu ăn vào nồi.

- Chỉnh lửa lớn và chờ nước thật sôi mới cho rau vào, dùng đũa nhấn cho toàn bộ phần rau chìm trong nước, đậy nắp và đun cho nước trong nồi sôi trở lại.

- Khi nước trong nồi sôi trở lại, bạn mở nắp và liên tục dùng đũa đảo và nhấn cho rau chìm trong nước.

- Tùy mức độ già hay non, rau sẽ chín sau 1-2 phút (bạn kiểm tra bằng cách gắp cọng rau lên và dùng móng tay bấm nhẹ, nếu cọng rau đứt dễ dàng là rau đã chín).

- Khi rau chín, bạn hãy vớt ra và thả ngay vào khay nước đun sôi để nguội sạch có sẵn vài viên đá lạnh. Rau muống biến màu chủ yếu do tác dụng của nhiệt, vì vậy rau được làm nguội càng nhanh, mức độ biến màu càng giảm.

- Đợi 3-5 phút cho rau nguội hẳn, vớt ra, để ráo. Làm như vậy bạn sẽ có món rau luộc ngon miệng, không bị nát và đặc biệt là sẽ giữ được màu xanh cho đến tận cuối bữa ăn.

Lưu ý : Khi bạn luộc rau bằng lửa lớn và mở nắp khi rau sôi, một lượng vitamin có trong rau sẽ bị mất đi do hòa tan và bay hơi cùng với hơi nước, nhưng đổi lại bạn sẽ giữ được màu xanh ngon mắt cho rau. Nếu thời gian nấu quá lâu, hoặc ngược lại rau không được nấu chín thì sẽ dễ bị chuyển màu vàng hoặc màu thâm nâu sau khi luộc.

5 tháng 3 2023

- Không ăn đồ ăn ngoài cổng trường

- Ăn chín uống sôi

- Không cắn, mút móng tay

- Cắt móng tay thường xuyên

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn

-....

5 tháng 3 2023

Tham khảo :

- Nấu chín thức ăn

- Rửa tay sạch trước khi ăn

- Giữ vệ sinh cá nhân