K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

a.

Cơ chế phát sinh thể dị bội:

n x (n + 1) -> 2n + 1

n x (n - 1) -> 2n - 1

n x (n - 2) -> 2n - 2

b.

Số lượng NST trong bộ NST

2n + 1 = 9

2n - 1 = 7

2n - 2 = 6

 

 

14 tháng 12 2021

Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1 là do trong quá trình giảm phân và thụ tinh không bình thường

- Ở gà trống hoặc gà mái có 1 cặp NST tương đồng không phân li trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST của cặp đó(n+1), 1 loại không mang NST nào của cặp đó(n-1)

- Trong thụ tinh

+ giao tử mang 2 chiếc NST của cặp đó (n+1) kết hợp với giao tử bình thường(n) tạo ra hợp tử (2n+1)

+giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường(n) tạo ra hợp tử (2n-1)

- Sơ đồ

P: G: F : 1 2n 2n n+1 n-1 n n 2n+1 2n-1 bố(hoặc mẹ) mẹ(hoặc bố)

14 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Nhờ nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của gà qua các thế hệ cơ thể.

Những loài sinh sản hữu tính là những loài sinh vật bậc cao, mà kiểu gen của những loài này thường có rất nhiều gen thường tồn tại ở thể dị hợp. Do đó, sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của chúng sẽ tạo ra vô số loại tổ hợp về KG và KH ở đời con cháu và trong đó sẽ xuất hiện nhiều KH khác bố, mẹ, dẫn đến biến dị tổ hợp.

24 tháng 11 2019

thể tam nhiễm 2n+1=9

thể đơn nhiễm 2n-1=7

thể khuyết nhiễm 2n-2=6

thể tứ nhiễm 2n+2=10 ( bạn xem lại đi chứ ko có thể tướng nhiễm đâu)

thể tam bội 3n=12

thể tứ bội 4n=16

17 tháng 7 2017

Đáp án B

Số nhóm gen liên kết thường bằng bộ nhiễm sắc thế đơn bội của loài.

Nhưng trường hợp cụ thể với ruồi giấm đực (XY) thì ngoài 3 cặp nhiễm sắc thể thường cho 3 nhóm gen liên kết, cặp nhiễm sắc thể giới tính do không tương đồng nên được tính là 2 nhóm gen liên kết.

Vì vậy ở ruồi giấm đực có 5 nhóm gen liên kết.

3 tháng 11 2019

Đáp án B

Số nhóm gen liên kết thường bằng bộ nhiễm sắc thế đơn bội của loài.

Nhưng trường hợp cụ thể với ruồi giấm đực (XY) thì ngoài 3 cặp nhiễm sắc thể thường cho 3 nhóm gen liên kết, cặp nhiễm sắc thể giới tính do không tương đồng nên được tính là 2 nhóm gen liên kết.

Vì vậy ở ruồi giấm đực có 5 nhóm gen liên kết.

nêu nhận xét về bộ NST của các loài sinh vật : Bộ nhiễm sắc thể của Người là 2n=46 (n=23). (tam nhiễm 2n+1)(trong đó có 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính) Bộ nhiễm sắc thể của Tinh tinh là 2n=48 (n=24). Bộ nhiễm sắc thể của Gà là 2n=78 (n=39). Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi giấm là 2n=8 (n=4). Bộ nhiễm sắc thể của Cá chép là 2n=100 (n=50) [1]. Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi nhà là 2n=12 (n=6). Bộ...
Đọc tiếp

nêu nhận xét về bộ NST của các loài sinh vật :

  • Bộ nhiễm sắc thể của Người là 2n=46 (n=23). (tam nhiễm 2n+1)(trong đó có 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Tinh tinh là 2n=48 (n=24).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Gà là 2n=78 (n=39).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi giấm là 2n=8 (n=4).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Cá chép là 2n=100 (n=50) [1].
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi nhà là 2n=12 (n=6).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Trâu đầm là 2n=48 (n=24).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Khỉ là 2n=42(n=21).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Chó là 2n=78 (n=39).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Lợn là 2n=38 (n=19).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Mèo là 2n=38 (n=19).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Thỏ là 2n=44 (n=22).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ngựa là 2n=64 (n=32).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Lừa là 2n=62 (n=31)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Chuột cống là 2n=44 (n=22).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Chuột nhắt là 2n=40 (n=20).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Cá sấu là 2n=48 (n=24).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ếch là 2n=26 (n=13)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Đỉa là 2n=16 (n=8)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Giun tròn là 2n=11(đực) 2n = 12 giun cái (n=6).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Thủy tức là 2n=32 (n=16).
  • v.v.....

giúp với đi mọi người mai cần gấp lắm ❤

1
11 tháng 9 2018

Đa dạng

21 tháng 4 2019

  Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.

   Sơ đồ:

Giải bài 2 trang 68 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

10 tháng 4 2017

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1), là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.