K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

giúp mik vs 

 

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

=>ΔAFE đồng dạng với ΔACB

=>\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\dfrac{AB}{AE}\right)^2=4\)

=>\(S_{ABC}=4\cdot S_{AEF}\)

15 tháng 12 2021

Hmm....................................................oe

15 tháng 12 2021

Quá hay banhqua

5 tháng 2 2021

các bạn giúp mình nha

 

6 tháng 3 2020

C H D E B A

+)Ta có:BA = BE (gt)

\(\implies\) B là trung điểm của AE\(\left(1\right)\)

+)Ta có:BD = BC (gt)

\(\implies\) B là trung điểm của DC\(\left(2\right)\)

Từ (1);(2) \(\implies\) B là trung điểm của AE ; DC

\(\implies\) AE và DC cắt nhau tại B

\(\implies\) Tứ giác ADEC là hình bình hành 

+)Kẻ AH vuông góc với DC 

Xét tam giác AHB có:

ABH + BAH + AHB =180 (tổng ba góc trong một tam giác)

\(\implies\) 60 + BAH + 90 =180

 \(\implies\)​​​ BAH =30 

\(\implies\) BH =\(\frac{1}{2}\) AB 

\(\implies\) BH = \(1\)  (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) (định lý Py - ta - go)

 \(\implies\) \(AH^2+1^2=2^2\)

 \(\implies\) \(AH^2+1=4\)

 \(\implies\) \(AH^2=3\) (cm)

Ta có: BH + HC = BC

\(\implies\)1 + HC = 4

\(\implies\) HC = 3 (cm)

Xét tam AHC vuông tại H có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\) (định lý Py - ta - go)

\(\implies\) \(3+3^2=AC^2\)

\(\implies\) \(3+9=AC^2\)

\(\implies\) \(AC^2=12\) 

\(\implies\) \(AC=\sqrt{12}\) (cm)

Ta có:HB + BD = HD

\(\implies\) 1 + 4 = HD

\(\implies\) HD = 5 (cm)

+)Xét tam giác AHD vuông tại H có:

\(AH^2+HD^2=AD^2\) (định lý Py - ta - go)

\(\implies\) \(3+5^2=AD^2\)

\(\implies\) \(3+25=AD^2\)

\(\implies\) \(28=AD^2\)

\(\implies\) \(AD=\sqrt{28}\) (cm)

Vậy diện tích hình tứ giác \(ACED\)\(=\sqrt{28}.\sqrt{12}=\sqrt{336}\) (cm)

6 tháng 3 2020

Lần đầu tớ vẽ hình trên máy tính nên có gì sai sót thì cậu thông cảm cho 

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)a)2 5 143 7 25.b)2 5 5 35 8 8 5. .c)1 1225 1 0 52 5% , . Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)a)1 32 4x  b)4 45 7.x c) 8x = 7,8.x + 25Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được49số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA....
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a)

2 5 14

3 7 25

.

b)

2 5 5 3

5 8 8 5

. .

c)

1 12

25 1 0 5

2 5

% , . 

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a)

1 3

2 4

x  

b)

4 4

5 7

.x 

c) 8x = 7,8.x + 25

Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được

4

9

số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp

50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết

0

60

ˆ

BOA

0

120

ˆ

COA

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của

COA

ˆ

không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của

COD

ˆ

.Tính

BOE

ˆ

(0,5đ)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a)

2 5 14

3 7 25

.

b)

2 5 5 3

5 8 8 5

. .

c)

1 12

25 1 0 5

2 5

% , . 

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a)

1 3

2 4

x  

b)

4 4

5 7

.x 

c) 8x = 7,8.x + 25

Bài 3: (2đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được

4

9

số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp

50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết

0

60

ˆ

BOA

0

120

ˆ

COA

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của

COA

ˆ

không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của

COD

ˆ

.Tính

BOE

ˆ

(0,5đ)

0