K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2021

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc 

Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:

Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.

Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.

Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài. 

20 tháng 1 2021

Đa dạng của bò sát

- Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.

- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là: da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

* Đặc điểm của từng bộ

a. Bộ Đầu mỏ

- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan

 

b. Bộ Có vảy

- Chủ yếu gồm những loài sống trên cạn

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng: hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm

- Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:

+ Thằn lằn bóng: có chi màng nhĩ rõ

+ Rắn ráo: không có chi, không có màng nhĩ

+ Thạch sùng

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng: hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

- Đại diện: 

 

d. Bộ Rùa

- Vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

- Đại diện: 

 

→ chúng có lối sống và môi trường sống phong phú.

23 tháng 3 2022

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

23 tháng 3 2022
Tên loài Mt sốngCách di chuyểnKiếm ăn/ TĂSinh sảnTập tính
 ThỏVen rừng, trong các bụi rậmDùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhahĂn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửaThụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinhĐào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,....
HổSống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dàoDi chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạtKiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sốngThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaSống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,....
NaiSống trong rừng rậmDi chuyển bằng bốn chân linh hoạtĂn thực vật, kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaNai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm
KhỉSống trên cây cao, rừng rậmDi chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên câyĂn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốtSống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,....
Thú mỏ vịtSống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạnDi chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,....Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,....Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹKiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,....
..................................................................
..................................................................

* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha

23 tháng 12 2021

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

23 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ ^^

18 tháng 12 2021

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 71. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biếnhình.4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.6. Giải thích tên gọi của: Trùng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.

24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật

28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.

8
7 tháng 11 2021

Bạn ơi đăng từng câu lên thôi nếu thế này thì nhiều quá

7 tháng 11 2021

tham khảo

 

1.

 

Vai trò của ngành ĐVNS:

*Lợi ích:-Trong tự nhiên

+Làm sạch môi trường nước (trùng giày,trùng biến hình...)

+Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ,cá biển,trùng roi...)

-Đối với con người

+Giáp xác định tuổi địa tầng,tìm mỏ dầu (trùng lỗ)

+Nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)

*Tác hại:

+Gây bện cho động vật khác (trùng bào tử,trùng roi máu)

+Gây bệnh cho người (trùng kiết lị,trùng sốt rét)

 

 

2.

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+Cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+Sinh sản vô tính phân đôi

+Di chuyển bằng lông bơi,roi bơi,chân giả hoặc tiêu giảm

...

 

3.

Trùng roi di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay

Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến

Trùng biến hình di chuyển bằng cách nhờ chân giả

Trùng sốt rét kí sinh

 

 

4.Dinh Dưỡng : -Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.

 

5.

- Vì trùng roi có một bộ phận giống như cái roi

- Vì trùng giày có hình dạng giống đế giày

- Vì trùng biến hình không có hình dạng nhất định

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình...
Đọc tiếp

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

 

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

 

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

 

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

 

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

 

Câu 25. Tập tính của nhện.

 

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

 

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

 

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

 

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

 

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

 

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

 

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

 

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

 

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

 

 

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

 

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

 

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

 

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

 

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

 

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

 

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

 

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

 

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

 

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

0

cá voi:

môi trường sống: dưới nước thuộc môi trường đới lạnh

di chuyển : chân biến đổi thành vây phù hợp di chuyển dưới nước, thân biến đổi thành hình quả thủy lôi để giảm sức cản của nước

kiếm ăn: thức ăn chủ yếu của cá voi răng lược là tôm,cua và cá nhỏ

         thức ăn chủ yếu của cá voi răng là cá nhỏ, hải cẩu, cánh cụt, cá mập

sinh sản :thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non

hổ sống trên cạn ,trong các rừng rậm, rừng nhiệt đới

Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ (là những khu vực mà khả năng ngụy trang của chúng phù hợp nhất). Trong số các loại mèo khổng lồ, chỉ có hổ và báo đốm Mỹ (jaguar) là bơi tốt, và thông thường người ta hay thấy hổ tắm trong ao, hồ và sông. Hổ kém mèo về khả năng leo trèo. Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên.

Hổ thường bị săn bắt để lấy da, xương, hay các bộ phận khác. Nạn săn bắt, buôn bán hổ khiến số lượng loài động vật quý hiếm này giảm 95% so với đầu thế kỷ 20. Ngày nay, trên thế giới chỉ còn khoảng 5.000 - 7.000 cá thể hổ hoang dã, trong đó có khoảng 200 ở Việt Nam và 1.500 ở Ấn Độ.[5] Loài hổ đã được đưa vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm. Hổ có tuổi thọ khoảng 20 năm.[6]

Môi trường sống 

- Trên cạn , trên không , dưới nước nơi khí hậu lạnh 

Cấu tạo 

 

+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.

+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ

+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng

+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay

+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt

+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.

Di chuyển 

 

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

Kiếm ăn 

- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim).

- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

Sinh sản 

 

- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…

- Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

16 tháng 3 2022

Có khoảng 6500 loài, lối sống,m.tr sống phong phú( có loài ở cạn, vừa ở cạn vừa ở nc).

17 tháng 3 2022

Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, lối sống phong phú, môi trường sống có thể sống trên cạn hoặc dưới nước