K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 1 2021

1) \(2\left(1-a\right)^2\ge1-2a^2\)

\(\Leftrightarrow2-4a+2a^2-1+2a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow4a^2-4a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)^2\ge0\)

Bất đẳng thức cuối cùng đúng, mà biến đổi tương đương nên bất đẳng thức ban đầu cũng đúng. 

2) \(\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\ge\left(1+ab\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1+a^2+b^2+a^2b^2-1-2ab-a^2b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

Bất đẳng thức cuối cùng đúng, mà biến đổi tương đương nên bất đẳng thức ban đầu cũng đúng. 

c) Câu này sai đề rồi nha. 

d) Làm tương tự a), b). 

1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b   5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4ab) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 86. Chứng minh các bất đẳng thức:a) (a...
Đọc tiếp

1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.

2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.

3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b   

5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

6. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

7. Tìm các giá trị của x sao cho:

a) | 2x – 3 | = | 1 – x | b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.

8. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)

9. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của avà b thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

10. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. CMR giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.

11. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :

x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0

3
23 tháng 10 2016

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

23 tháng 10 2016

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

27 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

27 tháng 7 2016

Mình biết nhưng ý mình là mình đang học bài những hằng đẳng thức đáng nhớ , nếu như mà học bài đơn thức nhân đa thức thì mình biết làm rồi không cần hỏi . tại bài mình mới học chưa được hiểu cho lắm nên nhờ mấy bạn giúp mình làm 1 câu thôi ạ

18 tháng 8 2017

chuyển về dạng nguyên thể rồi tính thể chất khối lượng sau đó quay về đang tìm mũ của nhiều số làm ra rồi thì dễ lắm bạn ạ k minh nha

18 tháng 8 2017

a)\(\left(x^2-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

b)\(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\left(3x+7\right)\)

c)\(-2\left(x-4\right)\left(2x+1\right)\)

d)\(\left(x-5\right)\left(4x+1\right)\)

e)\(3\left(x-2\right)\left(3x-2\right)\)

g)\(2\left(a-b\right)^2\)

h)\(\left(xy-3\right)\left(5y^2-2z\right)\)

i)\(\left(4x+1\right)\left(2x-y\right)\)

l)\(abc^2\left(b-a\right)\left(b+c\right)\)

m)\(\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\)

Bài 1: 

a: Ta có: \(\left(6x+3\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(3-2x+5\right)\)

\(=\left(2x+1\right)\left(8-2x\right)\)

\(=2\left(4-x\right)\left(2x+1\right)\)

b) Ta có: \(\left(3x-2\right)\left(4x-3\right)-\left(2-3x\right)\left(x-1\right)-2\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(3x-2\right)\left(4x-3\right)+\left(3x-2\right)\left(x-1\right)-\left(3x-2\right)\left(2x+2\right)\)

\(=\left(3x-2\right)\left(4x-3+x-1-2x-2\right)\)

\(=\left(3x-2\right)\left(3x-6\right)\)

\(=3\left(3x-2\right)\left(x-2\right)\)

Bài 2: 

a: Ta có: \(\left(a-b\right)\left(a+2b\right)-\left(b-a\right)\left(2a-b\right)-\left(a-b\right)\left(a+3b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+2b\right)+\left(a-b\right)\left(2a-b\right)-\left(a-b\right)\left(a+3b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+2b+2a-b-a-3b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(2a-4b\right)\)

\(=2\left(a-b\right)\left(a-2b\right)\)

f: Ta có: \(x^2-6xy+9y^2+4x-12y\)

\(=\left(x-3y\right)^2+4\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(x-3y+4\right)\)

30 tháng 3 2017

\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}\ge\dfrac{4}{a+2b+c}\)

\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}\ge\dfrac{4}{2a+b+c}\)

\(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}\ge\dfrac{4}{a+b+2c}\)

\(\Rightarrow2\dfrac{1}{a+b}+2\dfrac{1}{b+c}+2\dfrac{1}{a+c}\ge\dfrac{4}{2a+b+c}+\dfrac{4}{a+2b+c}+\dfrac{4}{a+b+2c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}\ge2\left(\dfrac{1}{2a+b+c}+\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{a+b+2c}\right)\left(ĐPCM\right)\)

30 tháng 3 2017

Ta có a,b>0, áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho hai số không âm:
chú ý: MÌNH DÙNG CHỮ v TƯỢNG TRƯNG CHO DẤU CĂN.
ta có : (1/a+1/b)/2>=v(1/a*1/b)
=>1/a + 1/b >= 2*1/v(a*b)
mà v(a*b)<=(a+b)/2
=> 2*1/v(a*b) >= 2*1/((a+b)/2) = 4(a+b)
=>1/a + 1/b >= 4(a+b) (đpcm).
Cmr: 1/(a+b) + 1/(a+c) + 1/(b+c)>=2(1/(2a+b+c) + 1/...
chú ý: MÌNH DÙNG CHỮ v TƯỢNG TRƯNG CHO DẤU CĂN.
ta cũng áp dụng bất đẳng thức cô si cho hai số không âm:
1/(a+b) + 1/(b+c) >=2*1/(v(a+b)*(a+c))
tương tự với 1/(a+b) + 1/(b+c) >= 2*1/(v(a+b)*(b+c))
tương tự với 1/(a+c) + 1/(b+c) >= 2*1/1/(v(a+c)*(b+c))
=>2(1/(a+b) + 1/(a+c) + 1/(b+c))>=2*[1/(v(a+b)*(a+c))+v(a+b)*(b+... (1)
mà v((a+b)*(a+c))<=(a+b+a+c)/2=(2a+b+c)
=>1v(a+b)*(a+c)>=2(2a+b+c)
tương tự ta có 1v(a+b)*(b+c)>=2(2b+a+c)
=> 1/[v(a+b)*(a+c))+v(a+b)*(b+c))+1/(v(a+b)... >=2[1/(2a+b+c) + 1/(2b+a+c) + 1/(2c+a+b)] (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra điều phải chứng minh.

tương tự ta có 1v(a+c)*(b+c)>=2(2c+a+b)

26 tháng 7 2016

a) Mình không hiểu đề cho lắm bucminh

b) \(3x\left(x-1\right)^2-2x\left(x+3\right)\left(x-3\right)+4x\left(x-4\right)\)  

   \(=3x\left(x^2-2x+1\right)-2x\left(x^2-9\right)+4x\left(x-4\right)\) 

   \(=3x^3-6x^2+3x-2x^3+18x+4x^2-16x\)  

   \(=x^3-2x^2+5x\)  

c) \(2\left(2x+5\right)^2-3\left(4x+1\right)\left(1-4x\right)\)

   \(=2\left(2x+5\right)^2+3\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)\)

    \(=2\left(4x^2+20x+25\right)+3\left(16x^2-1\right)\)

    \(=8x^2+40x+50+48x^2-3\)

    \(=56x^2+40x+47\)

d) \(x\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

   \(=x\left(x^2-16\right)-\left(x^4-1\right)\)

   \(=x^3-16x-x^4+1\)

e) \(\left(y-3\right)\left(y+3\right)\left(y^2+9\right)-\left(y^2+2\right)\left(y^2-2\right)\)

    \(=\left(y^2-9\right)\left(y^2+9\right)-\left(y^4-4\right)\)

    \(=y^4-81-y^4+4\)

    \(=-77\)

26 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

Bài 1 : Dùng hẳng thức triển khai các tích sau : a ) ( 2x - 3y )*(2x+3y)b ) ( 1+5a)*(1+5a)c ) (2a+3b)*(2a+3b)d) ( a+b+c)*(a+b+c) e ) ( x+y-1)*(x-y-1)Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :1. M = ( 2x+y)^2-(2x+y)*(2x-y)*y*(x-y)với x=-2 ; y=32. N = ( a-3b)^2-(a+3b)^2-(a-1)*(b-2) với a=1/2;b=-33. P = (2x-5)*(2x+5)-(2x+1)^2 với x= -2005 4. Q = ( y-3)*(y+3)*(y^2+9)-(y^2+2)*(y^2-2) với y = 2013^2014Bài 3 : Tìm x , biết :a ) ( x-2)^2 -(x+3)^2-4*(x+1)=5b) (...
Đọc tiếp

Bài 1 : Dùng hẳng thức triển khai các tích sau : 

a ) ( 2x - 3y )*(2x+3y)

b ) ( 1+5a)*(1+5a)

c ) (2a+3b)*(2a+3b)

d) ( a+b+c)*(a+b+c) 

e ) ( x+y-1)*(x-y-1)

Bài 2 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :

1. M = ( 2x+y)^2-(2x+y)*(2x-y)*y*(x-y)với x=-2 ; y=3

2. N = ( a-3b)^2-(a+3b)^2-(a-1)*(b-2) với a=1/2;b=-3

3. P = (2x-5)*(2x+5)-(2x+1)^2 với x= -2005 

4. Q = ( y-3)*(y+3)*(y^2+9)-(y^2+2)*(y^2-2) với y = 2013^2014

Bài 3 : Tìm x , biết :

a ) ( x-2)^2 -(x+3)^2-4*(x+1)=5

b) ( 2x-3)*(2x+3)-(x-1)^2-3x*(x-5)=-44

c ) (5x+1)^2-(5x+3)*(5x+3)=30

d) ( x+3 )^2+(x-2)*(x+2)-2*(x-1)^2=7

Bài 4 : So sánh :

a ) A = 2005*2007 và B = 2006^2

b ) (2+1)*(2^2+1)*(2^4+1)*(2^8+1) và D = 2^32

c ) ( 3+1)*(3^2+1)*(3^4+1)*(3^16+1)=3^32-1

Bài 5 : Tính nhanh : 

1 ) 127^2+146*127+73^2

2) 9^8*2^8-(18^4+1)

3) 100^2 -99^3 +98^2-97^2+....+2^2-1^2

4 ) 180^2-220^2/125^2+150*125+75^2

5 ) ( 20^2 +18^2+16^2+....+4^2+2^2 ) -( 19^2+17^2+...+3^2+1^2 ) 

_____________________________________________________________________________

BÀI TẬP BỔ SUNG 

Bài 1 : CM các BT sau có giá trị không âm 

A = x^2-4x+9

B= 4x^2+4x+2007 

C= 9-6x+x^2

D= 1-x+x^2

Bài 2 : 

a . Cho a>b>0 ; 3a^2+3b^2 = 10ab . Tính P=a-b/a+b

b. Cho a>b>0 ; 2a^2+2b^2=5ab .Tính E= a+b/a-b 

Bài 3 : Cho biểu thức : A = ( x-2)^2-(x+5)*(x-5) 

a ) Rút gọn A 

b) Tìm x để A = 1 

c ) Tính giá trị của biểu thức A tại -3/4

Bài 6 :

a ) Tính nhanh : 2006^2-36

b ) CMR biểu thức sau có giá trị không âm :

1 . B= x^2-x+1 

2. C = 2x^2 +y^2-2xy-10x+27

6
4 tháng 8 2016

ngất

4 tháng 8 2016

choán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2018

Bài 1:

Chiều thuận:\(x^2+y^2\vdots 3\Rightarrow x\vdots 3; y\vdots 3\)

Giả sử cả \(x\not\vdots 3, y\not\vdots 3\). Ta biết rằng một số chính phương khi chia 3 thì dư $0$ hoặc $1$.

Do đó nếu \(x\not\vdots 3, y\not\vdots 3\Rightarrow x^2\equiv 1\pmod 3; y^2\equiv 1\pmod 3\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\equiv 2\pmod 3\) (trái với giả thiết )

Suy ra ít nhất một trong 2 số $x,y$ chia hết cho $3$

Giả sử $x\vdots 3$ \(\Rightarrow x^2\vdots 3\). Mà \(x^2+y^2\vdots 3\Rightarrow y^2\vdots 3\Rightarrow y\vdots 3\)

Vậy \(x^2+y^2\vdots 3\Rightarrow x,y\vdots 3\)

Chiều đảo:

Ta thấy với \(x\vdots 3, y\vdots 3\Rightarrow x^2\vdots 3; y^2\vdots 3\Rightarrow x^2+y^2\vdots 3\) (đpcm)

Vậy ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2018

Bài 2: > chứ không \(\geq \) nhé, vì khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\) thì cả 3 BĐT đều đúng.

Phản chứng, giả sử cả 3 BĐT đều đúng

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a(1-b)> \frac{1}{4}\\ b(1-c)> \frac{1}{4}\\ c(1-a)>\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a(1-a)b(1-b)c(1-c)> \frac{1}{4^3}(*)\)

Theo BĐT AM-GM thì:

\(a(1-a)\leq \left(\frac{a+1-a}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(b(1-b)\leq \left(\frac{b+1-b}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(c(1-c)\leq \left(\frac{c+1-c}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc(1-a)(1-b)(1-c)\leq \frac{1}{4^3}\) (mâu thuẫn với $(*)$)

Do đó điều giả sử là sai, tức là trong 3 BĐT trên có ít nhất một BĐT đúng.