K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 2 2021

Giới hạn này x tiến tới đâu bạn?

7 tháng 2 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-\sqrt{\dfrac{x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}}+\dfrac{ax}{x}}{\dfrac{bx}{x}-\dfrac{1}{x}}=\dfrac{a-1}{b}=3\)

=> A

13 tháng 1 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(ax-\sqrt{bx^2-2x+2018}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x.\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(a-\sqrt{b}\right)=\pm\infty\)

Còn tuỳ vào độ lớn của a và b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Đúng là giá trị giới hạn còn phụ thuộc vào giá trị của $a,b$ mới có thể khẳng định nhưng dòng công thức bạn viết ở trên chưa đúng đâu nhé.

NV
2 tháng 3 2021

\(4x^3-3x+1=\left(2x-1\right)^2\left(x+1\right)\) có nghiệm kép \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+ax^2}-bx-2=0\) có nhiều hơn 1 nghiệm \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\dfrac{a}{4}}=\dfrac{b}{2}+2\Rightarrow\sqrt{a+4}=b+4\) (\(b\ge-4\))

\(\Rightarrow a=b^2+8b+12\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\left(b^2+8b+12\right)x^2}=bx+2\)

\(\Rightarrow1+\left(b^2+8b+12\right)x^2=b^2x^2+4bx+4\)

\(\Rightarrow\left(8b+12\right)x^2-4bx-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left[\left(4b+6\right)x+3\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(4b+6\right)x+3=0\) có nghiệm \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2b+3+3=0\Rightarrow b=-3\) \(\Rightarrow a=-3\)

Khi đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{1}{2}}\dfrac{\sqrt{1-3x^2}+3x-2}{4x^3-3x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{1}{2}}\dfrac{-12\left(2x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(2x-1\right)^2\left(\sqrt{1-3x^2}+2-3x\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{1}{2}}\dfrac{-12}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{1-3x^2}+2-3x\right)}=-8\)

\(\Rightarrow c=-8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 0,5}\frac{\sqrt{1+ax^2}-bx-2}{4x^3-3x+1}=\lim\limits_{x\to 0,5}\frac{\sqrt{1+ax^2}-bx-2}{(x+1)(2x-1)^2}\)

Để giới hạn hàm đã cho hữu hạn thì $f(x)=\sqrt{1+ax^2}-bx-2$ có nhân tử là $(2x-1)^2$

$f(x)$ có nhân tử $2x-1 \Leftrightarrow f(\frac{1}{2})=0\Leftrightarrow b=\sqrt{4+a}-4$

Khi đó:

$\sqrt{1+ax^2}-bx-2=(2x-1)(2-\frac{2x+1}{\sqrt{1+ax^2}+x\sqrt{4+a}})$

Giờ ta cần xác định $a,b$ để $2-\frac{2x+1}{\sqrt{1+ax^2}+x\sqrt{4+a}}=0$ với $x=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow \sqrt{4+a}=1\Leftrightarrow a=-3$

$b=\sqrt{4+a}-4=-3$

\(\lim\limits_{x\to 0,5}\frac{\sqrt{1-3x^2}+3x-2}{4x^3-3x+1}=\lim\limits_{x\to 0,5}\frac{-3(2x-1)^2(2x+1)}{(2\sqrt{1-3x^2}+1)(\sqrt{1-3x^2}+x)(2x-1)^2(x+1)}\)

\(=\lim\limits_{x\to 0,5}\frac{-3(2x+1)}{(2\sqrt{1-3x^2}+1)(\sqrt{1-3x^2}+x)(x+1)}=-2=c\)

10 tháng 11 2023

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{2x+10}-4}{3x-9}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x+10-16}{3x-9}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{2x+10}+4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\cdot\left(\sqrt{2x+10}+4\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2}{3\left(\sqrt{2x+10}+4\right)}\)

\(=\dfrac{2}{3\cdot\sqrt{6+10}+3\cdot4}=\dfrac{2}{3\cdot4+3\cdot4}=\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{\sqrt{4x+8}-6}{x^2-9x+14}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4x+8-36}{\sqrt{4x+8}+6}\cdot\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4x-28}{\left(\sqrt{4x+8}+6\right)\cdot\left(x-2\right)\left(x-7\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow7}\dfrac{4}{\left(\sqrt{4x+8}+6\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{\left(\sqrt{4\cdot7+8}+6\right)\left(7-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{5\cdot12}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x^2-8x+15}{2x^2-9x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}{2x^2-10x+x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{x-3}{2x+1}=\dfrac{5-3}{2\cdot5+1}=\dfrac{2}{11}\)

Trình bày công thức các thứ khá dài nên tôi thử nói hướng, nếu bạn hiểu đc và làm đc thì ok còn nếu k hiểu thì bảo mình, mình làm full cho

Bây giờ phân tích mẫu trước, ra (x-1)2(x+2)

Để cái lim này nó ra đc 1 số thực thì tử và mẫu cùng phải triệt tiêu (x-1)2 đi, tức là tử phải chia hết (x-1)2, tức là tử cũng phải có nghiệm kép x=1

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f'\left(1\right)=0\end{matrix}\right.\)

26 tháng 9 2021

Mình cảm ơn bạn ạ.

Tại vì thật ra mình cũng biết là cái tử nó phải bằng 0 rồi, nhưng cho bằng 0 xong mình không biết tính \(a^2+b^2\) thế nào.

Mong bạn giúp đỡ ạ !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2019

Lời giải:

a)

\(3x^2-5x+1=2x-3\)

\(\Leftrightarrow 3x^2-5x+1-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^2-7x+4=0\) (\(a=3; b=-7; c=4)\)

b)

\(\frac{3}{5}x^2-4x-3=3x+\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{5}x^2-4x-3-3x-\frac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{5}x^2-7x-\frac{10}{3}=0(a=\frac{3}{5};b=-7; c=\frac{-10}{3})\)

c)

\(\Leftrightarrow -\sqrt{3}x^2+x-5-\sqrt{3}x-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow -\sqrt{3}x^2+(1-\sqrt{3})x-(5+\sqrt{2})=0\)

(\(a=-\sqrt{3}; b=1-\sqrt{3}; c=-(5+\sqrt{2}))\)

d)

\(\Leftrightarrow x^2-5(m+1)x+m^2-2=0\)

(\(a=1;b=-5(m+1); c=m^2-2)\)

NV
2 tháng 4 2020

\(A=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(x+1\right)^{\frac{1}{3}}-1}{\left(2x+1\right)^{\frac{1}{4}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{1}{3}\left(x+1\right)^{-\frac{2}{3}}}{\frac{1}{2}\left(2x+1\right)^{-\frac{3}{4}}}=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}\)

\(B=\lim\limits_{x\rightarrow7}\frac{\sqrt[3]{4x-1}\sqrt{x-2}}{\sqrt[4]{2x+2}-2}=\frac{3\sqrt{5}}{0}=+\infty\)

\(C=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)}\left(\sqrt{2x+1}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{4x+1}\left(\sqrt{3x+1}-1\right)}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{4x+1}-1}{x}\)

Xét \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\sqrt{ax+1}-1}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(ax+1\right)^{\frac{1}{2}}-1}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{a}{2}\left(ax+1\right)^{-\frac{1}{2}}}{1}=\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow C=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}=\frac{9}{2}\)

\(D=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+4x\right)^{\frac{1}{2}}-\left(1+6x\right)^{\frac{1}{3}}}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2\left(1+4x\right)^{-\frac{1}{2}}-2\left(1+6x\right)^{-\frac{2}{3}}}{2x}\)

\(D=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{-2\left(1+4x\right)^{-\frac{3}{2}}+4\left(1+6x\right)^{-\frac{5}{3}}}{1}=-2+4=2\)

\(E=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+ax\right)^{\frac{1}{n}}-\left(1+bx\right)^{\frac{1}{n}}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{a}{n}\left(1+ax\right)^{\frac{1-n}{n}}-\frac{b}{n}\left(1+bx\right)^{\frac{1-n}{n}}}{1}=\frac{a-b}{n}\)

NV
2 tháng 4 2020

Vì câu đó ko phải dạng vô định, nó là 1 giới hạn bình thường.

Mình đoán bạn ghi nhầm đề, đề bài là \(\lim\limits_{x\rightarrow7}\frac{\sqrt[3]{4x-1}-\sqrt{x+2}}{\sqrt[4]{2x+2}-2}\) thì hợp lý hơn, đây là 1 giới hạn vô định \(\frac{0}{0}\)

NV
31 tháng 1 2019

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{2\sqrt{1+x}-2+2-\sqrt[3]{8-x}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{2x}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{x}{4+2\sqrt[3]{8-x}+\sqrt[3]{\left(8-x\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{2}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{1}{4+2\sqrt[3]{8-x}+\sqrt[3]{\left(8-x\right)^2}}\right)=\dfrac{13}{12}\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-\sqrt{x+3}}{x^2-3x+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x+7}-2-\left(\sqrt{x+3}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{x-1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}-\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}}{x-2}=\dfrac{1}{6}\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x^2+7}-\sqrt{5-x^2}}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt[3]{x^2+7}-2+2-\sqrt{5-x^2}}{x^2-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{\left(x^2-1\right)}{\sqrt[3]{\left(x^2+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2+7}+4}+\dfrac{x^2-1}{2+\sqrt{5-x^2}}}{x^2-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(x^2+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2+7}+4}+\dfrac{1}{2+\sqrt{5-x^2}}\right)=\dfrac{1}{3}\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\sqrt{x+11}-\sqrt[3]{8x+43}}{2x^2+3x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\sqrt{x+11}-3-\left(\sqrt[3]{8x+43}-3\right)}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\dfrac{x+2}{\sqrt{x+11}+3}-\dfrac{8\left(x+2\right)}{\sqrt[3]{\left(8x+43\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+43}+9}}{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-2}\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{x+11}+3}-\dfrac{8}{\sqrt[3]{\left(8x+43\right)^2}+3\sqrt[3]{8x+43}+9}}{2x-1}=\dfrac{7}{270}\)

5/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[n]{1+ax}-\sqrt[m]{1+bx}}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt[n]{1+ax}-1-\left(\sqrt[m]{1+bx}-1\right)}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{ax}{\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-2}}+...+1}-\dfrac{bx}{\sqrt[m]{\left(1+bx\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{a}{\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-1}}+\sqrt[n]{\left(1+ax\right)^{n-2}}+...+1}-\dfrac{b}{\sqrt[m]{\left(1+bx\right)^{m-1}}+\sqrt[m]{\left(1+ax\right)^{m-2}}+...+1}\)

\(=\dfrac{a}{n}-\dfrac{b}{m}\)

6/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\sqrt[3]{1+6x}-\sqrt{1+4x}+\sqrt{1+4x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\left(\sqrt[3]{1+6x}-1\right)+\sqrt{1+4x}-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{1+4x}.\dfrac{6x}{\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}+\sqrt[3]{1+6x}+1}+\dfrac{4x}{\sqrt{1+4x}+1}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{6\sqrt{1+4x}}{\sqrt[3]{\left(1+6x\right)^2}+\sqrt[3]{1+6x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{1+4x}+1}\right)=4\)

12 tháng 10 2021

\(x=\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}-1}=\dfrac{3+2\sqrt{2}}{2-1}=3+2\sqrt{2}\)

Gọi \(x_1\) là nghiệm còn lại của pt đã cho

Theo Vi-ét, ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}3+2\sqrt{2}+x_1=-\dfrac{b}{a}\\x_1\left(3+2\sqrt{2}\right)=\dfrac{1}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3+2\sqrt{2}+x_1=-\dfrac{b}{a}\\x_1=\dfrac{1}{a\left(3+2\sqrt{2}\right)}=\dfrac{3-2\sqrt{2}}{a}\end{matrix}\right.\)

Thế pt dưới lên pt trên, ta được:

\(3+2\sqrt{2}+\dfrac{3-2\sqrt{2}}{a}=-\dfrac{b}{a}\\ \Leftrightarrow a\left(3+2\sqrt{2}\right)-3-2\sqrt{2}=-b-6\\ \Leftrightarrow\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(a-1\right)=-b-6\)

Vì a,b hữu tỉ nên \(a-1;-b-6\) hữu tỉ

Mà \(3+2\sqrt{2}\) vô tỉ nên \(a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow-b-6=0\Leftrightarrow b=-6\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(1;-6\right)\)

 

12 tháng 10 2021

Nguyễn Hoàng Minh CTV, mk chưa học Vi-ét bạn à. Bn có thể giải cách khác dễ hiểu được ko??