K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

a) Điều kiện \(x\ne-1\)

Vì \(x+5\)là bội của \(x+1\)nên \(\left(x+5\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\frac{x+5}{x+1}\inℤ\)

Mà \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)\(\inℤ\), hơn nữa \(1\inℤ\)\(\frac{4}{x+1}\inℤ\Rightarrow4⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Trường hợp \(x+1=1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=2\Rightarrow x=1\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=-2\Rightarrow x=-3\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=4\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x+1=-4\Rightarrow x=-5\left(nhận\right)\)

Vậy với \(x+5\)là bội của \(x+1\)thì \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

Câu b tương tự nhé.

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220

264 + 2x = 1800

2x = 1800 - 246 

2x = 1554

x = 1554 : 2

x = 777

( x + 73 ) : 19 = 321

x + 73 = 321 x 19

x  + 73 = 6099

x = 6099 - 73

x = 6026

2x + 3x + 4x = 18

x = 2

Câu cuối của bài 1 và bài 2 mình ko biết ~

b, x -5 là bội của x + 2

\(\Rightarrow\)x - 5 chia hết cho x + 2

Mà x- 5 = x - 5 + 7

\(\Rightarrow\) 7 chia hết cho x+ 2 

x + 2 thuộc Ư của 7 

Ư\((7)\) \(\in\) \((\)1 , -1 , 7 , -7 \()\)

x có thể = -1 , -3 , 5 , -9

28 tháng 1 2016

a) Ta có: 12 là bội của 2x+1

=>2x+1 là ước của 12

=>2x+1 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12}

Mà 2x+1 là số lẻ

=>2x+1 thuộc {1;3;-1;-3}

=>2x thuộc {0;2;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;-1;-2}

b)Ta có x+2 là ước của 7

=>x+2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>x thuộc {-1;5;-3;-9}

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la

Bài 1:a)B(10)={0;10;20;30;40;50;...}

B(-10)={0;-10;-20;-30;-40;-50;...}

b)Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ư(20)={1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20}

Bài 2:

a)12x+3=27

12x=27+3

12x=30

x=30:12

x=2,5

b)x(x+1)=0

=>x=0

Bài 3 tí mk làm