K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Gia tốc vật:

\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot50}=-1\)m/s2

Hợp lực có độ lớn:

\(F=m\cdot a=30\cdot1=30N\)

19 tháng 2 2021

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)

 

 

21 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

5 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn vật chuyển động trong hai giai đoạn.

• Giai đoạn I: Trong 10 giây đầu tiên vật chuyển động với gia tốc a1 (v0 = 0):

• Giai đoạn II: Vật động chậm dần đều với gia tốc a2 khi F = 0.

Quãng đường s2 xe chuyến động chậm dần đều với gia tốc a2 từ tốc độ v1 đến khi dừng hẳn (v2 = 0):

s 2 = v 2 2 − v 1 2 2 a 2 = 0 − 20 2 2. − 2 , 5 = 80 m

Vậy quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn là:

s = s 1 + s 2 = 180 m

23 tháng 3 2018

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên...
Đọc tiếp

. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực  có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực  ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).

a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.

b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.

c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.

0
14 tháng 9 2018

Công A và công suất P của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị trung bình bằng:

A = F m s s = mas ≈ 10. 10 3 .(-3,0).37,5 ≈ - 1125kJ

P = A/t = -1125. 10 3 /5 = -225(kW)

22 tháng 12 2022

Nhờ mọi người giải giùm ạ, em cảm ơn