K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Do lối sống kí sinh, râu của chân kiếm biến thành móc bám để chúng thuận lợi trong việc bám vào cơ thể vật chủ.

2 tháng 12 2021
28 tháng 12 2021

Chân kiếm

28 tháng 12 2021

chân kiếm kí sinh

11 tháng 8 2019

Loài chân kiếm kí sinh ở cá: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

→ Đáp án C

7 tháng 12 2021

Loài chân kiếm kí sinh ở vật chủ

A. Người

B. Trâu, bò

C. Cá

D. Tôm ở nhờ

14 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

20 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm

13 tháng 12 2021

Các bạn giúp mình với ạ!

5 tháng 1 2022

Đáp án: B

5 tháng 1 2022

B

4 tháng 1 2022

1. 

- Môi trường sống khác nhau: dưới nước, trên cạn.

- Lối sống phong phú: sống cố định, sống tự do, sống trong hang hốc, sống kí sinh hay sống nhờ, …