K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

-Chọn phối cùng giống;chọn phối hợp lợn ỉ đực với lợn ỉ cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉ (cùng giống với bố mẹ).

-Chọn phối khác giống;chọn gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao)với gà mái giống Ri(thịt ngon,dễ nuôi,sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp)được thế hệ sau là gà lai Rốt -Ri(vừa có khả năng thích nghi tốt,lại có sức sản xuất cao).

Gà Ri là giống gà nội được nuôi rộng rãi trong cả nước, nhất là các tỉnh phía Bắc. Ở các tỉnh phía Nam có tên gọi là gà ta vàng. Tuỳ theo sự chọn lọc trong quá trình chăn nuôi mà giống gà Ri có nhiều loại hình tương đối khác nhau ở mỗi địa phương. Tuy vậy, những nét đặc trưng nhất của gà Ri là tầm vóc nhỏ, chân thấp. Gà mái có bộ lông vàng nhạt, hoặc vàng nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng. Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu hơn. Lông cổ đỏ tía hoặc da cam, lông cánh ánh đen. Ở cả con trống và con mái có mào đơn nhiều khía răng cưa, màu đỏ tươi. Chân, da, mỏ có màu vàng nhạt. Gà Ri mọc lông sớm, chỉ hơn một tháng tuổi đã mọc đủ lông

21 tháng 2 2021

cho 10 ví dụ lận bạnhiu

16 tháng 4 2022

nhnh lên mn

16 tháng 4 2022

câu B áaa

 

NG
5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Nếu nuôi gà với mục đích đẻ trứng, em sẽ lựa chọn giống gà Leghorn.
Lý do chính là do gà Leghorn được biết đến với năng suất trứng cao và độ ổn định sản xuất trứng suốt cả năm.
Năng suất trứng của gà Leghorn đạt khoảng 240-260 quả/mái/năm, gấp đôi năng suất trứng của gà Ri.
Ngoài ra, gà Leghorn còn có khả năng tận dụng thức ăn hiệu quả và có tốc độ tăng trưởng nhanh, giúp giảm thời gian nuôi và chi phí cho việc nuôi gà.
Gà Mía cũng là một giống gà đẻ trứng được ưa chuộng ở Việt Nam, tuy nhiên năng suất trứng của chúng không cao bằng gà Leghorn và cần thời gian nghỉ ngơi sau mỗi đợt đẻ trứng.
Do đó, với mục đích nuôi gà để thu hoạch trứng, gà Leghorn là lựa chọn tốt hơn.

Em sẽ chọn Gà Leghorn vì đây là loại gà có năng suất đẻ trứng cao và độ ổn định sản xuất quanh năm

6 tháng 9 2019

- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.

- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.

- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.

- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.

Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C....
Đọc tiếp

Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực). Câu 10: Đậu tương (đậu nành) (hạt) chứa 36% protein thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 11: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5 (năm sau) trồng lúa xuân là hình thức canh tác nào sau đây? A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ D. Luân phiên. Câu 12: Loại khai thác rừng nào sau thuộc loại khai thác dần? A. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác. C. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh. D. Đốt rừng. Câu 13: Biến đổi nào sau đây thuộc sự phát dục ở vật nuôi? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. C. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. D. Thể trọng gà tăng từ 1kg lên 2kg. Câu 14: Bò vàng Nghệ An thuộc cách phân loại giống vật nuôi nào sau đây? A. Theo địa lí. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 15: Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 16: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp lai tạo? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng cái (đực). C. Lợn Ba Xuyên (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Lan đơ rat (đực). Câu 17: Rơm, lúa chứa > 30% chất xơ thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của khai thác trắng? A. Rừng còn nhiều cây gỗ tốt có sức sống mạnh. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên D. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây gỗ tốt. Câu 19. Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu trên cùng một diện tích C. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất D. tăng số vụ gieo trồng từ một vụ lên hai, ba vụ trong một năm trên cùng một diện tích đất Câu 20. Nhiệm vụ của trồng rừng sản xuất là A. chắn gió bão, chống cát bay B. để nghiên cứu khoa học, văn hóa và du lịch C. chắn sóng biển, cải tạo bãi cát D. lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống, xuất khẩu Câu 21. Phân loại giống vật nuôi dựa vào màu sắc của lông, da …là cách phân loại theo: A. Địa lí B. Mức độ hoàn thiện của giống C. Hình thái, ngoại hình D. Hướng sản xuất Câu 22. Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hướng sản xuất? A. Bò Vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non? A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. C. Chức năng miễn dịch chưa tốt. D. Có thể ăn được những thức ăn thô, cứng. Câu 24. Biện pháp nào sau đây không phải biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi? A. Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. C. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

2
21 tháng 4 2022

1 tách đi 

2 ko gửi lại câu hỏi

21 tháng 4 2022

khó nhìn