K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Cho các cặp chất sau: (a)  Fe và dung dịch HCl;  (d) Cu và dung dịch FeSO4; (b)  Zn và dung dịch CuSO4;         (e) Cu và dung dịch AgNO3;  (c) Ag và dung dịch HCl;  (f) Pb và dung dịch ZnSO4. Những cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học?A. a, c, d.                     B. c, d, e, f.                   C. a, b, e.         D. a, b, c, d, e.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được...
Đọc tiếp

Câu 11: Cho các cặp chất sau: 

(a)  Fe và dung dịch HCl;  (d) Cu và dung dịch FeSO4

(b)  Zn và dung dịch CuSO4;         (e) Cu và dung dịch AgNO3;  (c) Ag và dung dịch HCl;  (f) Pb và dung dịch ZnSO4

Những cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học?

A. a, c, d.                     B. c, d, e, f.                   C. a, b, e.         D. a, b, c, d, e.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được 60,75 gam muối. M là kim loại nào dưới đây?

A. Fe.                           B. Cu.                          C. Mg.                         D. Zn.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: “MgCl2 +............−−− Mg(NO3)2  +……….”. Cặp hệ số và công thức hóa học tương ứng được điền vào chỗ trống để được phương trình hóa học đúng là:

A.  2HNO3 và 2HCl.           C. Ba(NO3)2 và BaCl2.

B.  2AgNO3 và 2AgCl.       D. 2NaNO3 và 2NaCl.

Câu 14: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian. Hiện tượng xảy nào quan sát được trong quá trình phản ứng?

A.  Xuất hiện sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

B.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

C.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

D.  Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). X là kim loại nào trong số các kim loại dưới đây?

A. Fe.                           B. Mg.                          C. Ca.                          D. Zn.

Câu 16: Cho 13 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl. Giá trị nào dưới đây là nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?

A. 7,3%.                       B. 6,5%.                       C. 3,65%.                D. 14,6%.

Câu 17: Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép?

A.  KCl          .         B. CO(NH2)2.         C. (NH4)2 HPO4.     D. Ca(H2PO4)2.

Câu 18: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do A. vonfam có độ cứng cao.

B.  vonfam có tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

C.  vonfam có tính dẻo.

D.  vonfam có tính dẫn nhiệt tốt.

Câu 19: Cho 13,35 gam nhôm clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat (dư). Tính khối lượng kết tủa (mkt) thu được.

A.  mkt = 40,05 gam.          C. mkt = 162 gam.

B.  mkt = 43,05 gam.          D. mkt = 133,5 gam.

Câu 20: Cho hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thấy thoát ra 4,48 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng bằng bao nhiêu?  

A.  VddHCl = 100 ml. C. VddHCl = 600 ml.

B.  VddHCl = 500 ml. D. VddHCl = 800 ml.

1
8 tháng 12 2021

Câu 11: Cho các cặp chất sau: 

(a)  Fe và dung dịch HCl;  (d) Cu và dung dịch FeSO4

(b)  Zn và dung dịch CuSO4;         (e) Cu và dung dịch AgNO3;  (c) Ag và dung dịch HCl;  (f) Pb và dung dịch ZnSO4

Những cặp chất nào xảy ra phản ứng hóa học?

A. a, c, d.                     B. c, d, e, f.                   C. a, b, e.         D. a, b, c, d, e.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 28,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong bình khí clo dư, sau phản ứng thu được 60,75 gam muối. M là kim loại nào dưới đây?

A. Fe.                           B. Cu.                          C. Mg.                         D. Zn.

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: “MgCl2 +............−−− Mg(NO3)2  +……….”. Cặp hệ số và công thức hóa học tương ứng được điền vào chỗ trống để được phương trình hóa học đúng là:

A.  2HNOvà 2HCl.           C. Ba(NO3)2 và BaCl2.

B.  2AgNO3 và 2AgCl.       D. 2NaNO3 và 2NaCl.

Câu 14: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng một thời gian. Hiện tượng xảy nào quan sát được trong quá trình phản ứng?

A.  Xuất hiện sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

B.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

C.  Xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

D.  Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,25 gam một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). X là kim loại nào trong số các kim loại dưới đây?

A. Fe.                           B. Mg.                          C. Ca.                          D. Zn.

Câu 16: Cho 13 gam kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl. Giá trị nào dưới đây là nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?

A. 7,3%.                       B. 6,5%.                       C. 3,65%.                D. 14,6%.

Câu 17: Phân bón hóa học có chứa chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép?

A.  KCl          .         B. CO(NH2)2.         C. (NH4)HPO4.     D. Ca(H2PO4)2.

Câu 18: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do

A. vonfam có độ cứng cao.

B.  vonfam có tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

C.  vonfam có tính dẻo.

D.  vonfam có tính dẫn nhiệt tốt.

Câu 19: Cho 13,35 gam nhôm clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat (dư). Tính khối lượng kết tủa (mkt) thu được.

A.  mkt = 40,05 gam.          C. mkt = 162 gam.

B.  mkt = 43,05 gam.          D. mkt = 133,5 gam.

Câu 20: Cho hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thấy thoát ra 4,48 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng bằng bao nhiêu?  

A.  VddHCl = 100 ml. C. VddHCl = 600 ml.

B.  VddHCl = 500 ml. D. VddHCl = 800 ml.

17 tháng 4 2017

Chọn C.

(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3 ® 3Fe3+ + NO + 2H2O.

(2) CO2 + Na2CO3 + H2O ® 2NaHCO3.

(3) KHSO4 + HCl : không xảy ra phản ứng.

(4) 3NH3 + AlCl3  + 3H2O ® Al(OH)3 + 3NH4Cl.

(5) SiO2 + HCl : không xảy ra phản ứng.

(6) 2C + CaO → t ∘ CaC2 + CO.

29 tháng 1 2019

7 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

Cu và dung dịch FeCl3       

dung dịch CuSO4 và H2S,

dung dịch FeCl3 va H2S

dung dịch Fe(NO3)2 và HCl

dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3.      

8 tháng 4 2019

Đáp án B

Các cặp xảy ra phản ứng là: (a), (b), (c), (d), (e), (g) => có 6 cặp

Chú ý: Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓

12 tháng 11 2018

Chọn B.

Cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là (a), (b), (c), (d), (e), (f)

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CaO, CO2, HCl, H2SO4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH làA. CO2, HCl, H2SO4.                                  C. Na2O, CO2, H2SO4.B. CaO, CO2, HCl.                                                 D. Na2O, HCl, H2SO4.Câu 2: Thêm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu BaO. Nhỏ  vào ống nghiệm đó một giọt dung dịch phenolphtalein, hiện tượng g xảy ra:    A. Mẩu BaO tan, dung dịch thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CaO, CO2, HCl, H2SO4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. CO2, HCl, H2SO4.                                  C. Na2O, CO2, H2SO4.

B. CaO, CO2, HCl.                                                 D. Na2O, HCl, H2SO4.

Câu 2: Thêm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu BaO. Nhỏ  vào ống nghiệm đó một giọt dung dịch phenolphtalein, hiện tượng g xảy ra:

    A. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được không màu.   

    B. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được có màu hồng

    C. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được có màu xanh.

    D. Mẩu BaO còn nguyên, dung dịch thu được không màu.

Câu 3: NaOH dùng để:

    A. Dùng sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.   

    B. Sản xuất tơ nhân tạo, giấy , chế biến dầu mỏ.

    C. Làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất. 

    D. Cả A,B,C.

Câu 4: Chất làm cho dung dịch phenolptalein không màu chuyển màu hồng là

A. HCl                        B. NaOH                    C. NaCl                      D. H2SO4

Câu 5: Để phân biệt 2 ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là

A. quỳ tím.                                                     B. quỳ tím ẩm.

C. dung dịch NaOH.                                   D. khí CO2.

Câu 6: Ca(OH)2 dùng để

    A. làm vật liệu xây dựng.

    B. khử độc các chất thải công nghiệp, khử chua đất trồng trọt.

    C. diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.....

    D. Cả A, B, C.

1
9 tháng 10 2021

Câu 1:
-> Đáp án: A
Câu 2:
-> Đáp án: B
Câu 3:
-> Đáp án: D
Câu 4:
-> Đáp án: B
Câu 5:
-> Đáp án: D
Câu 6:
-> Đáp án: D



 

24 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

(1) Br2 (khí) + O2 (khí) → không phản ứng.

(2) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl.

(3) H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3.

(4) CuS + HCl → không phản ứng.

(5) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓.

(6) 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

(7) Hg + S → HgS↓.

(8) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

chỉ có (1) và (4) không thỏa chọn D.

25 tháng 10 2017

Chọn đáp án D

(1) Br2 (khí) + O2 (khí) → không phản ứng.

(2) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl.

(3) H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3.

(4) CuS + HCl → không phản ứng.

(5) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓.

(6) 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

(7) Hg + S → HgS↓.

(8) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

chỉ có (1) và (4) không thỏa chọn D.

1 tháng 7 2018

Đáp án D