K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

Nhà bạn Thịnh ở 1 huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ. Khu đất nhà bạn rất sẵn các loại rau, củ, quả, cây sắn, cây chuối, rau lang. Gia đình bạn rất muốn chăn nuôi 1 loại vật nuôi nào đó để cải thiện kinh tế gia đình với điều kiện vật nuôi đó phải dễ nuôi, tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên, chịu đựng được kham khổ, không cần đầu tư nhiều cho chăn nuôi. Bằng kiến thức đã học, theo em nhà bạn Thịnh nên chọn loại gà Đông Tảo vì nuôi gà này đạt kết quả cao, chiệu đựng được gian khổ, không cần đầu tư nhiều, lợi nhuận cao, không đòi hỏi điều kiện chăm sóc đặc biệt, chỉ cần thức ăn ngoài từ nhiên là gà có thể ăn, uống đạt kết quả tốt. Loại gà này rất thích hợp với nhà bạn Thịnh 

9 tháng 10 2016

Nuôi người

29 tháng 9 2016

Heo

 

16 tháng 10 2016

mấy động vật ăn cỏ, vì nhà bạn có sẵn các loại rau củ thích hợp cho đv ăn cỏ mà nhà thịnh còn ở trên vùng nui

8 tháng 5 2022

Bạn Kiệt nói đúng vì gà cần được ăn những loại thức ăn hợp lí chứ không chỉ cần cần ăn  những loại thức ăn giàu gluxit.

18 tháng 12 2020

- Bột bắp

- Cám gạo

- Bột cá 

- Mày đậu xanh

- Tấm gạo

18 tháng 12 2020

thóc, cám,rau,quả,vỏ trứng giun đất

21 tháng 1 2019

a.

 

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng

Gạo, bột gạo, đường kính trắng

Thịt bò, đậu phụ

Dầu ăn

Rau, hoa quả

b.Ngày hôm đó, tổng số gam thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà gia đình bạn Anh đã sử dụng là: 

 1/2 + 1 = 3/2 (kg)

Đổi 3/2 kg = 1500 g

Đáp số: 1500 g

 

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

1
13 tháng 9 2018

Đáp án B.

Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.

Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:

(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.

(2) đúng.

(3) đúng.

(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.

(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.