K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hoàng Phú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~ rất vui vì giúp đc bn ~

14 tháng 3 2018

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}\)

\(A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{10}\cdot10+\frac{1}{20}\cdot10+\frac{1}{30}\cdot10+...+\frac{1}{60}\cdot10\)

\(A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}\)

\(A< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)\)

\(A< 2+0,45< 2,5\)

14 tháng 3 2018

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\)

\(A>\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+...+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)\)

\(A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{7}\)

\(A>\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)

5 tháng 8 2020

Dấu này * là dấu nhân

Một năm rồi không có ai trả lời à 

8 tháng 6 2017

\(\frac{a}{b}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\)

\(\frac{a}{b}=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{11}\right)+...+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)

\(\frac{a}{b}=\frac{13}{1.2}+\frac{13}{2.11}+...+\frac{13}{6.7}\)

chọn mẫu chung

Thừa số phụ tương ứng k1,k2,k3,...,k6 ( 6 phân số )

\(\frac{a}{b}=\frac{13k_1}{1.2.3...12}+\frac{13k_2}{1.2.3...12}+...+\frac{13k_6}{1.2.3...12}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{13.\left(k_1+k_2+k_3+...+k_6\right)}{1.2.3...12}\)

Vì tử số \(⋮\)13. Mẫu không chứa thừa số nguyên tố là 13

nên khi rút gọn phân số \(\frac{a}{b}\) và phân số tối giản thì a \(⋮\)13

5 tháng 11 2017

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

7 tháng 8 2020

a) = 1/10 - 1/11 + 1/11 -1/12 + 1/12 - 1/13 +1/13 1/14 +...+ 1/78 - 1/79

= 1/10 - 1/79

= máy tính ok

mấy câu khác bn làm tương tự là đc nhưng nhớ nhanh thêm khoảng cách giữa các mẫu nha

7 tháng 8 2020

a)\(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{78.79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{78}-\frac{1}{79}=\frac{1}{10}-\frac{1}{79}=\frac{69}{790}\)

b) \(\frac{8}{7.9}+\frac{8}{9.11}+...+\frac{8}{133.135}=4\left(\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{133.135}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{133}-\frac{1}{135}\right)=4\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{135}\right)=4.\frac{128}{945}=\frac{456}{945}\)

c) \(\frac{12}{8.11}+\frac{12}{11.14}+...+\frac{12}{503.506}=4\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{503.506}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{503}-\frac{1}{506}\right)=4\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{506}\right)=\frac{249}{506}\)

d) \(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{391.394}=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{391.394}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{391}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{394}\right)=\frac{1}{3}.\frac{195}{788}=\frac{65}{788}\)

e) \(\frac{4}{5.8}+\frac{4}{8.11}+...+\frac{4}{602.605}=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{602.605}\right)\)

\(=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{602}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{605}\right)=\frac{4}{3}.\frac{24}{121}=\frac{32}{121}\)

g) Sửa đề\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{820}=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{1640}\right)=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{40.41}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{40}-\frac{1}{41}\right)=2\left(1-\frac{1}{41}\right)=2.\frac{40}{41}=\frac{80}{41}\)

18 tháng 9 2018

a,=\(\dfrac{8}{14}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{5}{21}+\dfrac{3}{2}\)

=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{21}\) =\(2+\dfrac{5}{21}\) =\(\dfrac{42}{21}+\dfrac{5}{21}\) =\(\dfrac{47}{21}\)

b,=\(\dfrac{11}{13}.\dfrac{12}{15}-\dfrac{7}{15}+\dfrac{14}{15}.\dfrac{11}{13}\)

=\(\dfrac{11}{13}.\left(\dfrac{12}{15}+\dfrac{14}{15}\right)-\dfrac{7}{15}\)

=\(\dfrac{11}{13}.\dfrac{26}{15}-\dfrac{17}{15}\) =\(\dfrac{22}{15}-\dfrac{17}{15}\) =\(\dfrac{5}{15}\) =\(\dfrac{1}{3}\)

c,=\(\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}\right)^2\) =\(\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\) =\(\dfrac{1}{36}\)

d,=câu này dễ mà

12 tháng 3 2016

=1/16

MÌNH KO CHẮC NHÉ

12 tháng 3 2016

(1/10+-1/10)+(1/11+-1/11)+(1/12+-1/12)+(-1/13+1/13)+(-1/14+1/14)+(-1/15+1/15)+1/16

=0 + 0 +0 + 0 +0 +0 +1/16

=1/16