K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Tham khảo!

1. Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó. 

2.Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Không giống như chất khí, chất lỏng không phân tán để lấp đầy mọi không gian của vật chứa, và duy trì một mật độ khá ổn định. Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt. 

3. Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.  

13 tháng 12 2021

1. 

có hình dáng nhất định

 

2. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

3.Chất khí gồm các phân tử  kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này  cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.

2 tháng 8 2021

- Có hình dạng nhất định.

2 tháng 8 2021

Có hình dạng nhất định.

20 tháng 10 2018

Đáp án B

9 tháng 5 2018

Chất rắn có đjăc điểm là:Có hình dạng nhất định(Có hình giống vật chứa nó)

VD : Đá

9 tháng 5 2018

đặc điểm :

có hình dáng nhất định 

~~hok tốt ~~

21 tháng 10 2021

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

21 tháng 10 2021

Mặt thoáng chất lỏng trong các nhánh cũng đứng yên

26 tháng 4 2021

+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.

+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.

26 tháng 4 2021

+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.

+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.

20 tháng 10 2017

+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.

+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.

20 tháng 5 2021

Tham Khảo

+ Ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.

+ Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng, tạo ra các bọt khí trong lòng và trên mặt thoáng chất lỏng.

 

5 tháng 5 2016

Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun nhưng vẫn không tăng nhiệt độ

Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này không thay đổi

5 tháng 5 2016

Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không đổi. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này diễn ra cả ở mặt thoáng của chất lỏng và trong lòng chất lỏng