K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

21 tháng 12 2021

C4H8O2

21 tháng 12 2021

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,672

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC(Y) = 0,03 (mol)

Bảo toàn H: nH(Y) = 2.0,03 = 0,06 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{0,74-0,03.12-0,06}{16}=0,02\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,02 = 3:6:2

=> CTHH: (C3H6O2)n

Mà M = 2.37 = 74

=> n = 1

=> CTHH: C3H6O2

 

nCO2= 0,3(mol) -> nC=0,3(mol)

nH2O =0,25(mol) -> nH=0,5(mol)

mC+mH=0,3.12+0,5.1=4,1(g) < 5,7(g)

=>mO=5,7-4,1=1,6(g) -> nO=0,1(mol)

Gọi CTTQ X: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z= 0,3:0,5:1= 3:5:1

=> CT ĐG nhất X: C3H5O.

b) M(X)=57.2=114(g/mol)

Mà: M(X)=M(C3H5O)a= 57a

<=>114=57a

<=>a=2

=>CTPT X : C6H10O2

19 tháng 2 2017

Đáp án C

nCO2=0,15(mol) -> nC= 0,15(mol)

nH2O=0,15(mol) -> nH= 0,3(mol)

Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O.

mX=mC+mH+mO= 0,15.12+ 0,3.1+mO

<=> 2,9=2,1+mO

<=>mO=0,8(g) => nO=0,05(mol)

Gọi CTTQ : CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

x:y:z=nC:nH:nO= 0,15:0,3:0,05=3:6:1

=> CTĐGN X: C3H6

b) M(X)=29.2=58(g/mol)

Ta có: M(X)= M(C3H6O)a= 58a

=> 58a=58

<=>a=1

=> CTPT X: C3H6O

13 tháng 1 2022

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

23 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

15 tháng 5 2018

Đáp án D

17 tháng 7 2021

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{3-0,1.12 -0,2.1}{16} = 0,1(mol)$
Ta có :

$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1$

Gọi CTPT là $(CH_2O)_n$

$M_X = (12 + 2 + 16)n = 30.2 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_2H_4O_2$