K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

Câu 1: Có 2 dd Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dd trên?

A. dd BaCI2

B .dd HCI

C. dd NaOH

D.dd Pb(NO3)2

Câu 2: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCI dư, sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là

A. 10,6 gam và 8,4 gam

B. 16 gam và 3 gam

C. 10,5 gam và 8,5 gam

D. 16 gam và 4,8 gam

 

 
1 tháng 3 2021

Câu 1 : B

- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi : Na2CO3

\(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng : Na2SO4

Câu 2 : A

29 tháng 6 2021

Đáp án D

Trích mẫu thử

Cho từ từ $HNO_3$ vào mẫu thử

- MT xuất hiện khí ngay là  $NaHCO_3 + Na_2SO_4$

- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $NaHCO_3+Na_2CO_3$ ; $Na_2CO_3 + Na_2SO_4$

Cho dd $Ba(NO_3)_2$ vào 2 mẫu thử còn rồi thêm tiếp lượng dư dung dịch $HNO_3$

- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là mẫu thử 1

- MT nào tạo kết tủa rồ tan 1 phần là mẫu thử 3

29 tháng 6 2021

Có 3 lọ chứa các hỗn hợp dung dịch:

1: NaHCO3+Na2CO3   2: NaHCO3+Na2SO4   3: Na2CO3+Na2SO4

Chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết:

a)dd NaOH và dd NaCl

b)dd NH3 và dd NH4Cl

c)dd HCl và dd NaCl

d)dd HNO3 và dd Ba(NO3)2

8 tháng 8 2021

Nhỏ từ từ HCl vào 3 mẫu thử.

+ Lọ nào không xuất hiện khí ngay là Na2CO3 và K2SO4.

+ Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ BaCl2 vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ HCl tới dư.

+ Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa NaHCO3 và K2SO4

+ Lọ còn lại chứa Na2CO3 và NaHCO3

8 tháng 8 2021

bạn ơi, thuốc thử của mik chỉ đc dùng HCl và Ba(NO3)2 thôi mà lm gì có BaCl2 đâu.

13 tháng 11 2021

B)  HCl 

có khí thoát ra và hơi nước :  Na2CO3 

ko hiện tượng Na2SO4 

\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\)

Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?             A. dd Na2SO4   và dd K2CO3                       B. dd BaCl2 và dd FeSO4                       C. dd NaCl và dd K2SO4                             D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4  ta thấy hiện tượngA. Có khí mùi hắc bay lên.B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.C. Có kết tủa trắng xuất hiện.D. Không có hiện tượng gì.Câu...
Đọc tiếp

Câu 8. Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?            

A. dd Na2SO4   và dd K2CO3                       B. dd BaCl2 và dd FeSO4                      

C. dd NaCl và dd K2SO4                             D. dd BaCl2 và dd Cu(NO3)2

Câu 9. Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4  ta thấy hiện tượng

A. Có khí mùi hắc bay lên.

B. Có khí không màu bay lên, dung dịch nhạt màu dần.

C. Có kết tủa trắng xuất hiện.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 10. Cho dãy các oxit sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Li2O, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung dịch bazơ?

A. 1                      B. 3                    C. 4                     D. 5

Câu 11. Cho các oxit sau: K2O, CO, SO2, CaO, CO2, Al2O3. Số cặp chất tác dụng được với nhau?

A. 5                                B. 3                                   C. 4                            D. 2

Câu 12. Có thể dùng chất nào dưới đây làm khô khí O2 có lẫn hơi nước

A. SO3                                     B. SO2

C. CuO                                    D. P2O5

1
3 tháng 11 2023

C8: B

\(BaCl_2+FeSO_4\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

C9: C

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

C10: C

CaO, K2O, BaO, Li2O

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)

C11: C

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)

\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)

\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)

C12: D

4 tháng 8 2021

b) Cho quỳ tím ẩm vào từng mẫu thử 

+ Hóa đỏ quỳ : SO2, CO2

+ Không hiện tượng : H2, N2

Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ qua dung dịch Brom

+ Mất màu dung dịch Brom : SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+ Không hiện tượng : CO2

Dẫn 2 mẫu thử làm quỳ không đổi màu qua bột CuO màu đen, nung nóng

+ Có chất rắn màu đỏ xuất hiện : H2

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng : N2

4 tháng 8 2021

c) Cho các mẫu thử vào nước

+ Tan, có khí thoát ra : Ca

+ Tan : CaO, P2O5

+ Không tan : Mg, MgO

Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước

+ Quỳ hóa xanh : CaO

+ Quỳ hóa đỏ : P2O5

Lấy dung dịch tan trong nước của P2O5 cho tác dụng với 2 mẫu thử không tan trong nước

+ Xuất hiện kết tủa, có khí thoát ra : Mg

3Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2

+ Xuất hiện kết tủa : MgO

3MgO + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2O

29 tháng 6 2021

Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$

29 tháng 6 2021

Trích mẫu thử

Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử

- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$

Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$

- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$

- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$

$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$

$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$

6 tháng 1 2022

a)

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

b) $Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$

c) $BaCl_2 + 2AgNO_3 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl$

$MgCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Mg(NO_3)_2$

 

14 tháng 9 2018

Trần Hữu TuyểnHà Yến NhiHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành Đạt

Nguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Thị Kiều

Như Khương Nguyễn

14 tháng 9 2018

Trích các mẫu thử

Cho dd BaCl2 vào 3 mẫu thử rồi cho dd HCl vào tiếp nhận ra:

+Bình 2 kết tủa tan hết

+Binh1,3 kết tủa ko tan hết

Lấy 1 lượng khí CO2 vừa PƯ ở trên chia thành 2 phần bằng nhau rồi cho vào binh 1,3 nhận ra:

+Bình 1 có khí CO2 dư thoát ra ít hơn

+Bình 3 thì khí CO2 vẫn giữ nguyên