K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Anh/chị hãy đọc kỹ tình huống và trả lời các câu hỏi sau:Mở đầu buổi học trực tuyến ngày 21/11, thầy giáo yêu cầu đại diện nhóm 3 chuẩn bị mở video clip thuyết trình giữa kỳ. Học sinh tên Hoàng, nhóm trưởng la lớn: “Thầy ơi, nhóm em thuyết trình ngày 30 mà thầy?”. Thầy giáo nhẹ nhàng: “Hôm nay đến đề tài số 3 của nhóm 3. Tuần trước thầy có nhắc nhóm 3 chuẩn bị mà?”. Hoàng lớn tiếng: “Em tưởng...
Đọc tiếp

Câu 1. Anh/chị hãy đọc kỹ tình huống và trả lời các câu hỏi sau:

Mở đầu buổi học trực tuyến ngày 21/11, thầy giáo yêu cầu đại diện nhóm 3 chuẩn bị mở video clip thuyết trình giữa kỳ. Học sinh tên Hoàng, nhóm trưởng la lớn: “Thầy ơi, nhóm em thuyết trình ngày 30 mà thầy?”. Thầy giáo nhẹ nhàng: “Hôm nay đến đề tài số 3 của nhóm 3. Tuần trước thầy có nhắc nhóm 3 chuẩn bị mà?”. Hoàng lớn tiếng: “Em tưởng hôm nay thầy giảng, nhóm em đều nói tụi em thuyết trình vào ngày 30. Thư ký nhóm cũng ghi lại như vậy”. Thầy chia sẻ lên màn hình kế hoạch dạy - học của lớp. Trên đó ghi rõ nhóm 3 thuyết trình vào ngày 21. Hoàng vẫn cố gượng “ủa, sao kỳ vậy ta? Nhóm em đều nói tụi em thuyết trình vào ngày 30”. Giảng viên vẫn ôn tồn: “Đây là kế hoạch thầy đã công bố từ đầu học kỳ. Giờ nhóm không chuẩn bị thì tính sao đây?” Hoàng im lặng. Lúc này thầy mời lớp trưởng và các nhóm trưởng cho ý kiến.

Lớp trưởng cho rằng nhóm 3 đã chủ quan, không chuẩn bị video clip thì phải thuyết trình trực tiếp. Nhóm trưởng nhóm 1 cho rằng các bạn đã sai, xin thầy cho nhóm 3 cơ hội làm bài lại. Nhóm 4 và các nhóm còn lại đều cho rằng các bạn cần xin lỗi thầy và xin thầy cho các bạn cơ hội. Lúc này, thầy mới bảo: “Cơ hội là do chính các bạn tạo ra thôi. Vấn đề ở đây, thầy muốn các bạn phải nhận diện được thiếu sót của mình để khắc phục. Sai ở đâu thì sửa ở đó”. Lúc này, các thành viên nhóm 3 mới lên tiếng xin lỗi thầy. Thầy ra quyết định cuối cùng, nhóm 3 sẽ quay video clip và nộp trong tuần. Clip sẽ không mở tại lớp mà tải lên trang lớp học trực tuyến, và nhóm sẽ nhận điểm trừ vì không trình bày đúng hạn. Lớp học tiếp tục diễn ra với phần giảng bài của thầy… 

1.1. Anh/chị hãy cho biết, thầy giáo đã sử dụng những nguyên tắc giáo dục nào? Qua đó, nêu nội dung và cách thức vận dụng các nguyên tắc vừa nêu.

1.2. Liệt kê các phương pháp giáo dục đã được thầy giáo vận dụng trong tình huống. Từ đó, nêu vai trò và cách vận dụng của các phương pháp đó.

Nêu nhận xét của anh/chị về người thầy giáo và các học sinh trong tình huống trên. Qua đó, nêu cảm nghĩ về vấn đề giáo dục học sinh hiện nay.

Câu 2. Anh/chị hãy nêu một số điểm khác biệt và tương đồng về hình ảnh người thầy giáo trong quan niệm truyền thống người Việt và hiện tại. Qua đó, nêu cảm nghĩ của anh/chị về nghề dạy học hiện nay.

Câu 3. Đóng vai trò giáo viên chủ nhiệm của một lớp ở trường PTTH, anh/chị hãy lập kế hoạch cho một buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp với chủ đề: “Chào mừng ngày 8 tháng 3”.

1
24 tháng 12 2021

1.1 

Theo Từ điển tiếng Việt, phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay vật, hoặc: Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật của con người được hình thành sau một quá trình giáo dục;

Cũng theo Từ điển tiếng Việt, NL là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; hoặc: NL là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. NL gồm có NL chung và NL đặc thù. NL chung là NL cơ bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống, học tập và làm việc. NL đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhau, được hình thành và phát triển do lĩnh vực đó tạo nên.

1.2Mỗi nhà trường, cơ sở giáo dục cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng GV về hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, độc lập, sáng tạo của HS. Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận tri thức và vận dụng kiến thức đã lĩnh hội thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập, yêu cầu của hoạt động giáo dục đặt ra. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học từng môn học và kết quả tổ chức hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển NL, phẩm chất của HS.

câu 2

4 tháng 12 2023

tình huống 1Do thiết lập bảo mật của trình duyệt nên trình biên tập không thể truy cập trực tiếp vào nội dung đã sao chép. Bạn cần phải dán lại nội dung vào cửa sổ này.

 
4 tháng 12 2023

- TRong tình huống này, em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho ba mẹ biết, trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho bữa sau chứ không phải gắt gào lên với bố mẹ.

25 tháng 12 2017

a) Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?

- Cô giáo lớp 1 của em tên là …

b) Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh như thế nào?

- Cô giáo rất hiền từ và đôi lúc nghiêm khắc khi chúng em mắc lỗi. Cô yêu thương chúng em như những đứa con của mình.

c) Em nhớ nhất điều gì ở cô (hoặc thầy)?

- Cô giảng bài dễ hiểu, cô kể cho chúng em nghe nhiều câu chuyện ý nghĩa. Cô giúp chúng em trở thành người có ích.

d) Tình cảm của em đối với cô giáo (hoặc thầy giáo) như thế nào?

- Em rất yêu quý và kính trọng cô. Cô là người mẹ hiền thứ hai của em.

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

26 tháng 10 2023

- Trong tình huống này, vì em là người về muộn mà không báo được cho bố mẹ, dẫn đến để bố mẹ lo lắng.  Em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho bố mẹ biết. Trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho lầnsau chứ không nêncãi lý hoặc trách giận với bố mẹ.

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏiNăm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình. Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện ạ!– Thưa cô, em tên là Sơn. Bố em là bộ đội biên phòng, mẹ em là giáo viên ạ!– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là phóng viên, mẹ em là...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi

Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:

– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình. Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:

– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là công nhân nhà máy điện ạ!

– Thưa cô, em tên là Sơn. Bố em là bộ đội biên phòng, mẹ em là giáo viên ạ!

– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ!

Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể rất tự hào:

– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em đều là lao công ạ!

Trong lớp bỗng rộ lên những tiếng cười. Hà ngơ ngác nhìn quanh, rồi như hiểu ra, mặt em đỏ bừng, rơm rớm nước mắt. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em:

- Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta luôn sạch đẹp. Không có nghề nào là tầm thường, chỉ có những kẻ lười biếng, vô công rồi nghề mới đáng xấu hổ.

Không khí im lặng bao trùm lớp học. Những bạn lúc trước cười to nhất, giờ cúi mặt ngượng ngùng. Một bạn rụt rè đứng dậy:

– Thưa cô, chúng em thật có lỗi. Chúng em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hà!

                      (Theo Thuy Dung, Đạo đức lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

a. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà kể về công việc của bố mẹ?

b. Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người lao động?

1
NG
2 tháng 8 2023

a. Vì lúc đó một số bạn đã nghĩ nghề lào công là một nghề thấp hèn, không cao quý và đáng tự hào như bộ đội, bác sĩ,....
b.Chúng ta nên có thái độ biết ơn và trân trọng những người lao động.

17 tháng 4 2018

Hình tròn:

s = r x r x 3,14 ; c = d x 3,14 (hoặc r x 2 x 3,14). Trong đó: S = diện tích hình tròn, C = chu vi hình tròn, r = bán kính, d = đường kính.

Hình vuông :

S = a x a ; P = a x 4. Trong đó : S = diện tích hinh vuông, P = chu vi hình vuông, a = cạnh hình vuông.

Hình thang:

S = (a + b) x h : 2 ; P = a + b + c + d. Trong đó : S = diện tích hình thang , P = chu vi hình thang,a,b là độ dài hai cạnh đáy, h = chiều cao, a,b,c,d là các độ dài của các cạnh.

Hình thoi:

S = (n x m) : 2 ; P = a x 4. Trong đó : S = diện tích hình thoi, P = chu vi hình thoi, n,m = độ dài hai đường chéo, a = cạnh hình thoi

Nhớ tk nha. 

17 tháng 4 2018

Chu vi HV:Cạnh x4

diện tích HV:Cạnh x cạnh

Diện tích hình tròn:RxRx3,14

Diện tích hình thoi:2 đường chéo nhân với nhau :2

Diện tích hình thang:Tổng độ dài hai đãy chiều cao : 2

5 tháng 1 2018

 

- Tình huống 1: Em sẽ hỏi Tuấn vì sao lại ngại mang? Lí do để khắc phục? Giải thích cho Tuấn hiểu đây là nhiệm vụ của lớp dành cho mỗi người. Nếu có lí do gì thì trình bày ra để cán bộ lớp sắp xếp lại công việc khác.

- Tình huống 2: Em sẽ đề nghị cô giáo sắp xếp chỗ ngồi cho các bạn học yếu ngồi cạnh những bạn học khó.

- Tình huống 3: Em sẽ đề nghị mọi người trật tự.

- Tình huống 4: Em sẽ gọi bạn nhờ mang đến lớp hộ để đảm bảo lớp thực hiện được buổi liên hoan.