K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

1. C

2, C

28 tháng 12 2021

C

C

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
4 tháng 9 2019

Công do chất khí thực hiện 

A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2   = 3000 J

Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0

Theo nguyên lí I:

Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J

Đáp án: B

24 tháng 7 2017

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V

= -1,5. 10 5 .(60. 10 - 3 – 40. 10 - 3 ) = 3000J.

Khi tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J

Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.

10 tháng 10 2019

Chọn B.

Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q

Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V = -1,5.105.(60.10-3 – 40.10-3) = 3000J.

Khis tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J

Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.

10 tháng 5 2016

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF

 

8 tháng 12 2021

đm cao tùng lâm

8 tháng 12 2021

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

1 tháng 12 2017

Chọn D.    

Quá trình có áp suất không đổi nên ta có:

22 tháng 2 2018

Chọn: D.

Ta có: x = 8 – 0 , 5 t - 2 2  + t

= 10 + (t – 2) –  0 , 5 t - 2 2

Đối chiếu với phương trình chuyển động tổng quát của chuyển động biến đổi đều:

x = x 0 + v 0 t - t 0 + 0 , 5 a . t - t 0 2

ta thu được: x o = 10 m, t 0 = 2s; a = -1 m/s2; v 0 = 1 (m/s).

Tại thời điểm t =  t 0 = 2s thì x =  x o = 10 m.

Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 = 0 s đến t 2 = 3 s là:

22 câu trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Biểu thức vận tốc của vật là: v = v 0 + a.(t – t 0 )

= 1 – 1.(t – 2) = 3 – t (m/s)

=> lúc t = 3 s, v = 0 m/s, vật dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.

Suy ra trong khoảng thời gian từ  t ' 1 = 1 s đến  t ' 2  = 3 s vật chưa đổi chiều chuyển động nên quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này là:

s = |x(3) – x(1)| = 10,5 - 8,5 = 2m.