K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
tk: có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Là những từ cùng chỉ một sự vật, hiện tượng, cùng biểu thị một khái niệm; nói chung, chúng có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: trái - quả; vùng trời - không vận; có mang - mang thai - có chửa.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Từ đồng nghĩa có sắc thái khác nhau, ví dụ: chết - hi sinh - từ trần - tạ thế - trăm tuổi - khuất núi - qua đời - mất - thiệt mạng - bỏ xác - toi mạng, ...

Vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả-trái , vừng -mè ......

28 tháng 12 2021

cảm ơn bn

a) Từ đồng nghĩa : kê - áp

b) Từ đồng nghĩa : nhác - nước.

c) Từ đồng nghĩa : chó - cầy.

d) Từ đồng nghĩa : non - núi cao.

Phân loại : Các từ đồng nghĩa trên đều là từ đồng nghĩa hoàn toàn.

11 tháng 7 2016

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)

 

11 tháng 7 2016

c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt 

Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

 

9 tháng 8 2018

1. non- núi- sơn -> đồng nghĩa Hán- Việt, đồng nghĩa hoàn toàn.

2. Chó- cầy- >đồng nghĩa không hoàn toàn

3. anh, em, ông: Chỉ ND ta -> đồng nghĩa kkhông hoàn toàn. - giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn toàn(trong văn bản này) - phang, quật, phết, đánh -> đồng nghĩa không hoàn toàn

hok tốt 

20 tháng 12 2021

a, Nói lái

b, Dùng từ đồng nghĩa

c, Dùng từ gần nghĩa

a) Từ đồng nghĩa : kế và áp.

b) Từ đồng âm : tôi và tôi, bác và bác.

Giải nghĩa cặp từ đồng âm :
+ tôi (1) : dùng để xưng hô.
+ tôi (2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.

+ bác (1) : dùng để xưng hô.
+ bác (2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.

c) Từ trái nghĩa : vơi >< đầy.

d) Từ đồng âm : đậu và đậu, bò và bò.

Giải nghĩa cặp từ đồng âm :

+ Đậu (1) : động từ, chỉ hoạt động đứng yên của con trùng có cánh

+ Đậu (2) : danh từ, chỉ 1 loại hạt

+ Bò (1) : động từ, có nghĩa chỉ hoạt động di chuyển bằng 4 chân, nằm sấp

+ Bò (2): danh từ, chỉ 1 loại thịt

e) Từ đồng nghĩa : chó và cầy.

g) Từ trái nghĩa : im lặng >< ồn ào.

13 tháng 8 2019

☺thanks bann nhiều <3

17 tháng 12 2017

1. Khi sử dụng quan hệ từ ta cần lưu ý tránh các lỗi sau:

+) Lỗi thiếu quan hệ từ

+) Lỗi thừa quan hệ

+)Lỗi sử dụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

+) Lỗi sử dụng quan hệ từ không có tác dụng liên kết

2.

Các từ đồng nghĩa:

+) Non, núi

18 tháng 12 2017

1.Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì ?

Lỗi thừa quan hệ từ

Lỗi thiếu quan hệ từ

Lỗi dùng quan hệ ko thích hợp về nghĩa

Lỗi dùng quan hệ từ ko có tắc dụng liên kết

2.Các từ đồng nghĩa

* chó - cầy

*non - núi

tick nha!

25 tháng 12 2018

chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.

=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.

25 tháng 12 2018

chó - cầy => Hiện tượng đồng nghĩa.

=> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước; cảm giác bất ngờ, thú vị cho người nghe. Tất nhiên, đằng sau nụ cười hài hước trên, ít nhiều người nghe cũng nhận ra một thực tế về những kẻ tu hành nhưng không giữ nghiêm sắc giới.

17 tháng 12 2017

hmm biết làm chỉ nhanh

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ