K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

4 tháng 3 2021

NGU SI BAAAAA SAAA HAAAAAAAA CON GU SI TAOLAF NGƯỜI XINH ĐỆP NHẤT ĐÓ HAAAAAA

8 tháng 2 2017

Đáp án C

Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.

Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.

Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.

Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.

Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.

Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.

Vậy chỉ có 3 ý đúng.

8 tháng 6 2018

Chọn A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum),  lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội

17 tháng 5 2017

Đáp án: A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum), lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội

5 tháng 9 2017

Đáp án: A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum),  lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội

Lai loài lúa mì (Triticum monococcum) với lúa mì hoang dại ( Aegilops speltoides) thu được con lai bất thụ, đa bội hóa con lai này thì được loài lúa mì (Triticum dicoccum). Đem lai lúa mì (Triticum dicoccum) với lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) thu được con lai bất thụ mang gen của 3 loài, tiếp tục đa bội hóa con lai này thì thu được loài lúa mì (Triticum aestivum) là loài lúa mì đang được trồng phổ biến hiện nay. Quá trình hình thành loài lúa mì trên theo cơ chế:

A. Cách li tập tính.            

B. Lai xa và đa bội hóa.         

C. Cách li sinh thái.          

D. Cách li mùa vụ

9 tháng 6 2019

Đáp án C

Ở thực vật, hiện tượng lai xa và đa bội hóa trong quá trình hình thành loài mới xuất hiện phổ biến, điều này dẫn đến nhiều loài thực vật là loài đa bội. Động vật ít gặp loài đa bội do với các đột biến NST, động vật rất nhạy cảm do có cơ chế thần kinh phát triển, thể đột biến thường chết trong giai đoạn sơ sinh

20 tháng 1 2019

Đáp án C

Ở thực vật, hiện tượng lai xa và đa bội hóa trong quá trình hình thành loài mới xuất hiện phổ biến, điều này dẫn đến nhiều loài thực vật là loài đa bội. Động vật ít gặp loài đa bội do với các đột biến NST, động vật rất nhạy cảm do có cơ chế thần kinh phát triển, thể đột biến thường chết trong giai đoạn sơ sinh. 

10 tháng 3 2018

Đáp án C

Ở thực vật, hiện tượng lai xa và đa bội hóa trong quá trình hình thành loài mới xuất hiện phổ biến, điều này dẫn đến nhiều loài thực vật là loài đa bội. Động vật ít gặp loài đa bội do với các đột biến NST, động vật rất nhạy cảm do có cơ chế thần kinh phát triển, thể đột biến thường chết trong giai đoạn sơ sinh

25 tháng 2 2019

Đáp án: B