K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

C. Lá cây

23 tháng 2 2023

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 

Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống? 

A. Con cá

B. Vì khuẩn 

C. Than nước

D. Cây cam. 

Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào? 

A. Kính lão 

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính lúp cầm tay

D. Kính cận

Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân

B. Tế bào chất

C. Lục Lạp

D. Màng sinh chất

Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên? 

A. Con đò

B. Con đường

C. Con mèo 

D. Con sông

Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là

A. 2 tế bào con

B. 16 tế bào con

C. 32 tế bào con

D. 8 tế bào con

Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống? 

A. Con cá

B. Vì khuẩn 

C. Than nước

D. Cây cam. 

Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào? 

A. Kính lão 

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính lúp cầm tay

D. Kính cận

Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân

B. Tế bào chất

C. Lục Lạp

D. Màng sinh chất

Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên? 

A. Con đò

B. Con đường

C. Con mèo 

D. Con sông

Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là

A. 2 tế bào con

B. 16 tế bào con

C. 32 tế bào con

D. 8 tế bào con

25 tháng 4 2017

Đáp án: D

ảnh đâu bạn

 

13 tháng 11 2021

lên google mà tra

2 tháng 11 2021

D

31 tháng 1 2016

+ Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.
+ Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.


30 tháng 1 2016

Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.

Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mất thành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm cho chúng căng tròn → tế bào có hình cầu.