K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

con cá       

6 tháng 3 2021

Con cá !

7 tháng 9 2015

0 con vì có thấy đâu mà bắn

20 tháng 9 2021

Tham khảo:

a. Nội dung: Tác giả muốn nói về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con . Từ đó làm nổi bật tình cảm mẹ con dành cho nhau

b. Tất cả các phần, các câu, các đoạn, các chi tiết trong văn bản này đều hướng về một chủ đề duy nhất là hình ảnh người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho ngày khai giảng của con mình.

Tiết 8- Tổng kết chủ đề Bài tập 1: Cho đoạn văn: “ Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo của con trước ngày khai trường.... Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn...
Đọc tiếp

Tiết 8- Tổng kết chủ đề Bài tập 1: Cho đoạn văn: “ Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo của con trước ngày khai trường.... Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.” a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Ai là tác giả? b. Đoạn văn đó sử dụng biện phép tu từ gì? Tác dụng? c. Em hãy cho biết tâm trạng của người mẹ qua đoạn văn trên? d) Tìm từ láy, hai từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên? e. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên. Bài tập 2: Cho đoạn văn: “... Rồi ông bày tỏ tâm trạng: “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy” a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả? b. Đoạn văn đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? Bài tập 3 Kể lại cuộc chia tay đẫm nước mắt của Thuỷ với cô giáo và các bạn thân yêu, Thành đã tâm sự: “Tôi dắt em ra khỏi lớp ...Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vằng ươm trùm lê cảnh vật.” a. Tại sao Thành kinh ngạc thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. b.Đoạn văn này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì, tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó? c. Tìm một đoạn văn khác trong truyện cũng có cách miêu tả tâm lí tương tự?

1
20 tháng 9 2021

Bn ghi rõ vào nha.

24 tháng 9 2021

tự sự và biểu cảm

 

 

24 tháng 9 2021

PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả.

Tham khảo:

Biểu hiện: 

- Miêu tả là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh... như nó vốn có trong cuộc sống để người đọc (người nghe) như được nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy... đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động.

- Biểu cảm là biểu lộ cảm xúc, tư tưởng, tình cảm, thái độ... trước một đối tượng nhất định (cảnh vật, con người, những vấn đề trong cuộc sống, những hình tượng nghệ thuật).

 
6 tháng 12 2016

lấy 0 con vịt

24 tháng 5 2015

đầy đủ nè

  cứ 1 lần mở lại nhắm chứ mở liên tục k ai tính là 2 lần nhưng hiện tại mình đang mở mắt nên nếu lúc sinh ra mình nhắm mắt thì số lần mở=số lần nhắm nếu lúc sinh ra mình mở mắt  thì số lần mở nhiều hơn số lần nhắm là 1
 

24 tháng 5 2015

Trịnh xuân tuấn quá đúng luôn!!!

 

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đóa Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …c. – Những ai ngồi đấy?Ông Lí cựu với ông Chánh hộid. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗBài 2: Hãy nhận xét...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó

a Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c. – Những ai ngồi đấy?

Ông Lí cựu với ông Chánh hội

d. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?

a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?

Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!

Con đi mấy ngày!

Một ngày.

Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào…

c. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d. Đình chiến. Các anh  bộ đội nón dưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út

e. Cách đó ba năm. Một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang một con gà mái tơ. Ôi chao, một con gà.

Bài 4: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.

a. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…

b. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

c. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.

Bài 5: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?

a. Nam được đi đá bóng

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

c. Nó bị ngã

d. nó bị đẩy ngã

cầu cao nhân giúp đỡkhocroi

3
22 tháng 5 2021

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

22 tháng 5 2021

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình.