K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(n\ne1\)

16 tháng 1 2022

\(a,\dfrac{-3}{4}\\ \\b,\dfrac{1}{20}\\ c,\dfrac{-3}{-7}\)

3 tháng 5 2016

sao ma kho 

27 tháng 1 2022

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

22 tháng 2 2022

\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

3n-11-12-23-34-46-612-12
nloại01loạiloạiloạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

n-31-13-39-9
n426012-6

 

27 tháng 2 2023

Có đúng không

 

10 tháng 1 2023

`a, 2/3 + 1/5 . 10/7`

`= 2/3 + 10/35`

`=2/3 +2/7`

`=14/21 + 6/21`

`=20/21`

`b, 2/7 + 5/7 . 14/25`

`=  2/7 +2/5`

`= 10/35+14/35`

`= 24/35`

`c, 7/12 - 27/7 . 1/18`

`= 7/12 - 3/14`

`= 31/84`

`d, 3/10 . (-5/6) - 1/8`

`= -1/4 -1/8`

`= -2/8 -1/8`

`= -3/8`

10 tháng 1 2023

a)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{7}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{14}{21}+\dfrac{6}{21}\)

\(=\dfrac{20}{21}\)

b)

\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{25}\)

\(=\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{10}{35}+\dfrac{14}{35}\)

\(=\dfrac{24}{35}\)

c)

\(\dfrac{7}{12}-\dfrac{27}{7}.\dfrac{1}{18}\)

\(=\dfrac{7}{12}-\dfrac{3}{14}\)

\(=\dfrac{98}{168}-\dfrac{36}{168}\)

\(=\dfrac{31}{84}\)

d)

\(\dfrac{3}{10}.\left(-\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{1}{8}\)

\(=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}\)

\(=-\dfrac{2}{8}-\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{-3}{8}\)

1 tháng 4 2020

a) Ta có: \(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để \(\frac{12n+1}{2n+3}\)là số nguyên thì \(\frac{17}{2n+3}\)là số nguyên

=> 2n+3\(\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có bảng

2n+3-17-1117
n-10-2-17
6 tháng 8 2017

a,n=3

b,Goi ps can tim la A

de A co gia tri nguye <=>2n-3 chia het cho 2n+1

=>2n-3-(2n+1) chia het cho 2n+1

=>2 chia het cho 2n+1

=>2n +1 thuoc uoc cua 2={+-1,+-2}

Ta co bang gia tri

2n+1     1                 -1                    2                        -2

n         0                  -1                     k co                  k co

6 tháng 8 2017

Bạn có thể gửi chi tiết câu a đk ko

12 tháng 5 2021

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.