K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

23 tháng 9 2021

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

5 tháng 12 2021

1 ngày đêm =24h

24h=950400 giây

số giọt nc chảy trong 24h là:

950 400. 2=1 900 800(giọt)

lượng nc bị giò rỉ trong 1 ngày đêm là:

1 900 800:20=95040

5 tháng 12 2021

Tham khaor

 

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

  
12 tháng 11 2021

a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)

30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)

Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng

Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3

Trường học phải trả số tiền là :  108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).

b)

 Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây

Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây

30 ngày khóa nước bị rò rỉ  ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)

Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :

5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)

Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3

Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).



 

29 tháng 10 2023

a: Trong 5h vòi nước đó rò rỉ:

\(5\text{x}\dfrac{1}{10}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\left(xô\right)\)

b: Trong 24h thì vòi nước đó bị rò rỉ:

\(24\text{x}\dfrac{1}{10}=\dfrac{24}{10}=2,4\left(xô\right)\)

26 tháng 2 2020

Câu 11:

Đổi \(3l=0,003m^3\)

\(6l=0,006m^3\)

Khối lượng nước:

\(m_n=D_n.V_n=1000.0,003=3\left(kg\right)\)

Khối lượng sữa

\(m_s=D_s.V_s=1200.0,006=7,2\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng hh:

\(D_{hh}=\frac{m_{hh}}{V_{hh}}=\frac{m_n+m_s}{V_n+V_s}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\left(kg/m^3\right)\)

Câu 12:

1 phút (60s) thì thể tích nước rò rỉ: \(\frac{60}{20}=3cm^3\)

Trong 30 ngày có: \(30.24.60=43200\left(phút\right)\)

Thể tích nước rò rỉ:

\(V=43200.3=129600\left(cm^3\right)=0,1296\left(m^3\right)\)

26 tháng 2 2020

Câu 11:

Khối lượng của nước và sữa lần lượt là

\(m_1=D_1.V_1=1000.0,003=3\) kg

\(m_2=D_2.V_2=1200.0,006=7,2\) kg

Khối lượng riêng của hỗn hợp là

\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\) kg/m3

6 tháng 1 2018

Đổi 1 tháng = 30 ngày ( ta ko chọn 28 , 29 và 31 vì đề nói là trung bình )

1 ngày = 24 giờ

1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

Lượng nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng là :

1 x 60 x 60 x 24 x 30 = 2592000 ( giọt )

Vì 20 giọt nước có thể tích là 1 cm^3 nên thể tích của lượng nước rò rit qua đường ống trong một tháng là :

2592000 : 20 = 129600 ( cm^3 ) = 129,6 ( dm^3 )

Vậy ta chọn đáp án 3

6 tháng 1 2018

Giải
Đổi 1 giờ=3600 giây
1 ngày(24 giờ)=3600.24=86400 giây
1 tháng=30 ngày(hoặc 29,31 ngày nhưng bài này không xác định nên lấy trung bình là 30 ngày)
1 tháng(30 ngày)=86400.30=2592000 giây.Vì 1 giây rò rỉ 1 giọt nên 2592000 giây rò rỉ 2592000 giọt nước.Vậy 1 tháng thể tích rò rỉ nước của hộ gia đình đó là:
2592000:20=129600(cm3)

Đáp số:129600 cm3

=> Chọn.....

cm