K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1(7đ): Em hãy đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Ai cũng có thể dạy cậu bé đá bóng và vẽ tranh. Ai cũng có thể đọc cho cậu bé nghe một cuốn sách hay kể chuyện trước khi ngủ. Ai cũng có thể trả lời những câu hỏi ngây thơ, tò mò và không ngừng nghỉ của cậu. Nhưng đó sẽ là những giây phút thần tiên nếu nó được một người cha thực hiện. Khi đó cậu có thể nằm cuộn trong lòng, gác...
Đọc tiếp

Câu 1(7đ): Em hãy đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ai cũng có thể dạy cậu bé đá bóng và vẽ tranh. Ai cũng có thể đọc cho cậu bé nghe một cuốn sách hay kể chuyện trước khi ngủ. Ai cũng có thể trả lời những câu hỏi ngây thơ, tò mò và không ngừng nghỉ của cậu. Nhưng đó sẽ là những giây phút thần tiên nếu nó được một người cha thực hiện. Khi đó cậu có thể nằm cuộn trong lòng, gác chân lên bụng cha và cười khúc khích”.

(Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân)

a) Nêu nội dung của đoạn trích trên. (1đ)

b) Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ “tò mò” và đặt câu với từ vừa tìm. (1,5đ)

c) Câu văn “Nhưng đó sẽ là những giây phút thần tiên nếu nó được một người cha thực hiện.” cho em biết điều gì? (1đ)

d) Em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? (1,5đ)

e) Em suy nghĩ gì về vai trò người cha trong cuộc đời mỗi con người? (Trình bày khoảng 5 câu) (2 đ)

0
1 tháng 1 2022

Giúp mik với huhu

12 tháng 3 2022

ND chính: Cậu bé tức giận đóng những chiếc đinh lên hàng rào, dần dần sau đó cậu đã kiềm chế được cơn tức giận của mình.

13 tháng 3 2022

trả lời kiểu j thế cụt ngủn vl

 

 Đọc câu chuyện  “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:     Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên. - Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.- Vì con thích nhất màu...
Đọc tiếp

 Đọc câu chuyện  “Sắc màu của cuộc sống” và thực hiện yêu cầu bên dưới:

     Ngày nọ, có cậu bé đến xin học vẽ tại nhà của một họa sĩ khá nổi tiếng. Để nhận biết khả năng của cậu, họa sĩ yêu cầu cậu bé vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn. Chỉ một lát, cậu đã nộp bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên.
- Tại sao con đưa nhiều màu xanh vào tranh vậy? - Người họa sĩ hỏi.
- Vì con thích nhất màu xanh ạ - Cậu bé trả lời.
- Thế còn các màu khác như vàng, đỏ, cam, nâu thì sao? Chắc con không thích nên ít dùng đến chúng phải không?
- Dạ vâng! - Cậu thẳng thắn trả lời.
- Thế còn các màu tím, xám, đen thì sao? - Người họa sĩ hỏi tiếp.
- Đó là những màu mà con ghét nhất! 
                Họa sĩ dừng một lát, rồi chỉ vào bức tranh và từ tốn nói:
- Con hãy nhìn kỹ bức tranh của con, tuy cảnh vật phong phú, không gian thoáng rộng nhưng lại thiếu đi sự sinh động, tinh tế. Cái hồn của bức tranh cũng không có cơ hội tỏa sáng. Vì sao vậy? Vì nó thiếu đi những sắc màu của hiện thực. Con đã cố tình không cho những sắc màu ấy vào bức vẽ của mình vì con không thích chúng, nhưng cũng chính vì vậy mà bức tranh của con trông rất buồn tẻ. Khi vẽ cũng như khi sống trên đời, con không thể chỉ biết tới những điều mình thích mà thôi, mà cần biết rằng còn có rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ. Con hãy mở rộng lòng mình, đón lấy mọi điều của cuộc sống. Đó cũng là cách mà một người họa sĩ sáng tạo nên những bức tranh có hồn và thật sự đi vào lòng người.
              Bài học đầu tiên ấy, cậu bé ghi nhớ mãi... 

a. Xác định các đại từ có trong câu chuyện trên: con, cậu

b. Tìm các quan hệ từ có trong đoạn in đậm trên: 

c. Theo em, truyện muốn khuyên ta điều gì? 

 

3
5 tháng 11 2021

Jup mik câu b, và câu c

khocroi đi mà mình cần lắm 

5 tháng 11 2021

b)Của,nhưng,mà.

c)Hãy mở rộng lòng mình,đón nhận mọi thứ của cuộc sống,đừng chỉ biết tới điều mình thích mà cần biết rằng còn rất nhiều thứ khác làm cho cuộc sống này muôn hình ngàn vẻ.

Đọc câu chuyện sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”....
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu. Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: “Tôi yêu người”. lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng sẽ yêu thương con.” … (Theo Trí Quyển – Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ TPHCM, 2006) a. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong văn bản trên dùng để làm gì? (1điểm) b. Tìm 1 câu ghép trong văn bản trên và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó. (1điểm) c. . Nội dung chính của văn bản trên là gì? (1điểm)

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

Câu 2: Tự luận.

Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)

 

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

Câu 2: Tự luận.

Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)

0
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (1,0 điểm)

2
17 tháng 1 2019

Gợi ý:

   Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nhút nhát, rụt rè mà cần mạnh dạn, hoà đồng với các bạn trong lớp.

15 tháng 2 2021
Thế à 💩💩💩💩💩💩💩💩💩