K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

Đây nè: Vài câu phân tích và nêu ý nghĩa của các biện pháp tu từ sau: ( So sánh, Ẩn dụ,Hoán dụ, Nhân hóa>

1,     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nhiêng. < Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa >

2.    Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

3. ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng , <Cả hai bài trên đều là bài Mùa xuân nho nhỏ chua Thanh Hải>

4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. < Câu này quên tên t/g và tên bài r>

5. Áo chàm đưa buổi phân li 

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. < Nhớ Việt Bắc- Quên tên t / g)

6. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

7. Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

8. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.< Viếng lăng bác- Viễn Phương>

Dó là mấy câu bọn mk hay trình bày trong bài kiểm tra k nha ^^

7 tháng 3 2016

Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

11 tháng 8 2016

các bạn ghi chú thích giùm mình nhé ~

 

2 tháng 5 2018

Giờ cần không? _>_

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

6 tháng 3 2020

thank you

11 tháng 5 2016

Mùa hè năm nay em được ba mẹ dắt cho đi biển . Ở đó ,  tiếng sóng biễn vỗ như một con quái vật gào thét dữ tợn .  Biển chiều thật yên lặng biển , gió , mây , mặt trời nói chuyện trong thâm lặng . Biển một nơi vui vẻ và lí tưởng giành cho mùa hè . Nhiều khi em hỏi Vì sao ? Trái Đất có biển . Em muốn nói với ba mẹ rằng : ba mẹ là người tuyệt nhất .

Nghĩ muốn điên óc tick nha haha

 

2 tháng 4 2017

cậu tuyệt vời lắm Huỳnh Thanh Danh

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(

21 tháng 3 2022

đúng rồi ẩn dụ.

27 tháng 4 2021

4 câu trần thuật đơn có từ "là":

- Tôi là người hâm mộ của Sơn Tùng.

- An là bạn thân nhất của tôi.

- Tôi là người miền nam.

- Mẹ tôi là giáo viên.

4 câu trần thuật đơn không có từ "là":

- Những chú gà con kêu chiếp chiếp trong khu vườn nhỏ.

- Hôm nay, tôi rất vui.

- Tôi đang dùng máy tính.

- Tôi đang học bài.

2 câu có biện pháp tu từ so sánh:

- Những bông hoa phượng như biểu tượng của tổ quốc Việt nam.

- Mẹ em đẹp như hoa.

2 câu có biện pháp tu từ ẩn dụ:

- Nắng vàng giòn chảy đầy sân nhà em.

- Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ.

2 câu có biện pháp tu từ hoán dụ:

-        Bàn tay ta làm nên tất cả

      Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

-              Áo nâu liền với áo xanh

        Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

2 câu có biện pháp tu từ nhân hóa:

- Bác gà trống đứng thật oai vệ.

- Cụ bàng tỏa bóng mát cho chúng em vui chơi