K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Đọc câu chuyện sau:CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ                 Ở xã Cam Hòa, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa có một người đàn ông đã ròng rã suốt 16 năm bới đất , nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1km. Thật là một kì công có một không hai ở Việt Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng.            Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là“ điên”. Còn chú Trọng lại nghĩ rất...
Đọc tiếp

A. Đọc câu chuyện sau:

CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ

                 Ở xã Cam Hòa, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa có một người đàn ông đã ròng rã suốt 16 năm bới đất , nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1km. Thật là một kì công có một không hai ở Việt Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng.

            Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là

“ điên”. Còn chú Trọng lại nghĩ rất đơn giản, đất vùng này đá rất nhiều, nếu không nhặt đi thì khó trồng trọt. Và chú ước ao mình sẽ biến miếng đất lóc chóc sỏi đá này thành một nương rẫy phì nhiêu như cánh đồng dưới chân núi kia. Chính vì vậy suốt ngày, kể cả những đêm trăng chú Trọng một mình cùi cũi cuốc đá gánh gồng đắp thành. Từng tí một hết ngày này sang ngày khác, chỗ đất nào nhặt sách đá là chú trồng trọt hoa màu liền. Nhìn những vạt đất được phủ dần màu xanh chú Trọng rất mừng nhưng thiên nhiên thật khắc nghiệt, nhặt bới hết đá nhỏ thì lòi đá lớn, có hòn to như quả bí ngô, bí đao phải vần chứ không vác được.

              Với gia đình, tưởng chú chỉ nhặt đá một chút rồi lo phát rẫy trồng trọt, vợ chú Trọng nén chịu đựng đi hái cỏ tranh, quả sa nhân bán lấy gạo nuôi chồng nhưng thấy chồng say nhặt đá đắp thành quá, mùa vụ chẳng được gì, người vợ bực lắm. Có lúc không muốn làm  với ông “đắp đá vá trời” này nữa, song nghĩ lại , người vợ càng thương chồng hơn. Đứa con trai nhỏ của chú Trọng tên là Nguyễn Trọng Trí cũng ra giúp bố vác đá đắp thành.

              Sau 16 năm vác đá đắp thành, chú Trọng đã có được một trang trại rộng 3,8 hec – ta xanh rờn hoa màu, cây trái như xoài, mận, ngô, đậu, dưa… mùa nào thức ấy. Chú đã mua được máy nông cụ làm đất, hai con bò. Tất nhiên vẫn còn khó khăn nhưng việc làm của chú Trọng thực sự đã làm cho mọi người kính nể vì nghị lực và sự kiên trì phi thường của mình. Suốt 16 năm, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành dài 800 mét với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét.

             Bước vào trang trại của chú Trọng, ấn tượng nhất vẫn là bốn phía tường thành đá dựng. Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu  biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người. Một nông dân hiền lành nhưng đầy ý chí hơn người.

                                                                                          (Theo Lê Đức Dương)

 

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Chú Nguyễn Văn Trọng đã ròng rã làm công việc gì suốt 16 năm để tạo nên một kì tích có một không hai ở Việt Nam?

A.  Bới đất, nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1km

B.  Vận động mọi người đóng góp tiền để xây dãy trường thành bằng đá dài gần 1km

C.  Đi hái cỏ tranh, quả sa nhân bán lấy gạo nuôi gia đình

D. Cùng mọi người xây dựng một trang trại rộng lớn

 

Câu 2. Tại sao chú Trọng làm công việc này ?

A. Vì được trả lương cao.

B. Vì được khen thưởng.

C. Vì mong có đất trồng trọt.

D. Vì chú muốn tạo nên kì tích có một không hai ở Việt Nam.

 

Câu 3. Tại sao tác giả có thể viết “ Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người” ?

A. Bởi vì nhờ sự vận động của chú Trọng, nơi đây đã trở thành mảnh đất dân cư đông đúc.

B. Bởi vì miền đất khô cằn này đã được chú Trọng khôi phục lại vị trí trong bản đồ.

C. Bởi vì mảnh đất này nay đã không còn bom đạn sót lại từ thời chiến tranh.

D. Bởi vì nhờ sự kiên trì nhặt đá của chú Trọng, mảnh đát sỏi đá này đã được sống lại, biến thành trang trại xanh rờn hoa màu.

 

Câu 4. Điều quan trọng nhất để giúp chú Trọng thành công là gì ?

A. Có sức khỏe.

B. Được cả gia đình hết lòng ủng hộ.

C. Có nghị lực và sự kiên trì phi thường để theo đuổi mục đích của mình.

D. Có thu nhập tốt.

 

Câu 5. Câu nào phù hợp nhất với nội dung câu chuyện ?

A.         Ai ơi đã quyết thì hành

      Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.

B.        Bàn tay ta làm nên tất cả

      Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

C.      Một nghề cho chín còn hơn chín

D.     Lá lành đúm lá rách

 

Câu 6 . Từ ngữ nào dưới đây trái nghĩa với từ hạnh phúc.

A.   Sung sướng              B. bất hạnh            C. hòa thuận               D. sung túc

 

Câu 7. Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.        

B. Từ trái nghĩa.

C. Từ đồng nghĩa.

D. Từ đồng âm.

 

Câu 8. Dòng nào chứa tiếng “ mắt” mang nghĩa gốc?

A. quả na mở mắt                                       B. mắt em bé đen lay láy

C. mắt bão                                        D. dứa mới chín vài mắt

 

Câu 9. Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa “ giữ, chịu trách nhiệm”

A. bảo kiếm         

B.  bảo ngọc        

C. bảo toàn

D. gia bảo

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?

A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc

B. Vàng tươi, vàng óng, vàng mượt

C. Vàng mượt, vàng tươi, vàng ròng

D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi

 

Câu 11. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh và nhân hoá

B. Nhân hóa

   C. Lặp từ

                D. So sánh

 

Câu 12. Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.

B. Hoàng hậu suy tư.

C. Nhà vua lo lắng.

D. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

 

Câu 13. Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.

D. Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn..

 

Câu 14: Bộ phận chủ ngữ trong câu: Từ phía chân trời, trong làn sương mù,  mặt trời buổi sớm  đang từ từ mọc lên.” là:

A. mặt trời buổi sớm

B. trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm

C. Từ phía chân trời, trong làn sương mù

D. Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm

2
4 tháng 1 2022

CHIA NHỎ THÔI , KHÔNG AI THÈM LÀM  BÀI DÀI NHƯ THẾ NÀY ĐÂU !

4 tháng 1 2022

1. A     2.C      3.D        4.D        5.B         6.B         7.D         8.B           9.C       10.B            11.A          12.D            13.B             14.A

DAP AN DAY BAN NHE

CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ Ở xã Cam Hoà, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà có một người đàn ông đã ròng rã suốt từ năm 1988 tới nay (16 năm) bới đất, nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1 ki-lô-mét. Thật là một kì công có một không hai ở Việt Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng, năm nay 46 tuổi. Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là "điên". Còn chú Trọng lại nghĩ...
Đọc tiếp

CHA CON NGƯỜI ĐẮP THÀNH ĐÁ

Ở xã Cam Hoà, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà có một người đàn ông đã ròng rã suốt từ năm 1988 tới nay (16 năm) bới đất, nhặt đá, đắp dãy trường thành bằng đá dài gần 1 ki-lô-mét. Thật là một kì công có một không hai ở Việt Nam. Đó là chú Nguyễn Văn Trọng, năm nay 46 tuổi.

Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là "điên". Còn chú Trọng lại nghĩ rất đơn giản, đất vùng này đá rất nhiều, nếu không nhặt đi thì khó trồng trọt. Và chú ước ao mình sẽ biến miếng đất lóc chóc sỏi đá này thành một nương rẫy phì nhiêu như cánh đồng dưới chân núi kia. Chính vì vậy suốt ngày, kể cả những đêm trăng chú Trọng một mình cùi cũi cuốc đá gánh gồng đắp thành. Từng tí một hết ngày này tới ngày kia, chỗ đất nào nhặt sạch đá là chú trồng trọt hoa màu liền. Nhìn những vạt đất được phủ dần màu xanh, chú Trọng rất mừng nhưng thiên nhiên thật khắc nghiệt, nhặt bới hết đá nhỏ thì lòi đá lớn, có hòn to như quả bí ngô, bí đao phải vần chứ không vác được.

Với gia đình, tưởng chú chỉ nhặt đá một chút rồi lo phát rẫy trồng trọt, vợ chú Trọng nén chịu đựng đi hái cỏ tranh, quả sa nhân bán lấy gạo nuôi chồng nhưng thấy chồng say nhặt đá đắp thành quá, mùa vụ chẳng được gì, người vợ bực lắm. Có lúc không muốn làm với ông "đắp đá vá trời" này nữa, song nghĩ lại, người vợ lại càng thương chồng hơn. Đứa con trai nhỏ của chú Trọng tên Nguyễn Trọng Trí cũng ra giúp bố vác đá đắp thành.

Bây giờ, sau 16 năm vác đá đắp thành, chú Trọng đã có được một trang trại rộng 3,8 héc-ta xanh rờn hoa màu, cây trái như xoài, mận, ngô, đậu, dưa,… mùa nào thức ấy. Chú đã mua được máy công cụ làm đất, hai con bò. Tất nhiên vẫn còn khó khăn nhưng việc làm của chú Trọng thực sự làm cho mọi người kính nể vì nghị lực và sự kiên trì phi thường của mình. Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai : đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét.

Bước vào trang trại của chú Trọng, ấn tượng nhất vẫn là bốn phía tường thành đá dựng. Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người. Một nông dân hiền lành nhưng đầy ý chí hơn người.

(Lê Đức Dương)

   CÂU 1 EM HÃY NÊU NỘI DUNG CỦA BÀI

-.........................................................

2
15 tháng 12 2023

cái gì là cún nhưng không biết kêu gâu gâu và không biết ăn 

15 tháng 12 2023

Nội dung của bài là nói về 1 người chú tên là Nguyễn Văn Trọng 46 tuổi ham mê nhặt đá ko ngừng nghỉ 

 

18 tháng 2 2017

Đáp án A

B. Tuy -> Nếu C. Vì -> Tuy

12 tháng 1 2022

A. Vùng đất này khó trồng trọt nên nhiều sỏi đá. 

nên ➜ vì

B.Tuy không nhặt đá đắp thành thì chú không có đất trồng trọt.

tuy ➜ vì

C. Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi .

vì ➜ tuy

góc M=29 độ

Xét ΔMNP vuông tại N có tan M=NP/MN

=>42/MN=tan29

=>MN=75,8(m)

24 tháng 4 2023

A

24 tháng 4 2023

cô chữa rồi, điền bừa ý a cũng đúng

27 tháng 9 2021

mk nhầm nhé

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102°09'Đ

27 tháng 9 2021

Cực Bắc: Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23o23’B.

- Cực Nam: Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8o34’B.

- Cực Đông: Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109o24’Đ.

- Cực Tây: Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102o09’Đ.

HT
 

Môn Lịch sửXã hội nguyên thủy Việt Nam bắt đầu từ khi con người biết sóng có tổ chức ( dù chỉ là tổ chức đơn giản ) đã thoát khỏi cảnh sống bầy đàn hoang dã. Cùng với sự phát triển của công cụ lao động là sự tiến bộ về tổ chức xã hội, trong đó có công cụ bằng đã là tư liệu minh chứng rõ nét nhất. Em hãy hoàn thành tiếp bài tập sau:Công cụ lao động bằng đáTổ chức xã...
Đọc tiếp

Môn Lịch sử

Xã hội nguyên thủy Việt Nam bắt đầu từ khi con người biết sóng có tổ chức ( dù chỉ là tổ chức đơn giản ) đã thoát khỏi cảnh sống bầy đàn hoang dã. Cùng với sự phát triển của công cụ lao động là sự tiến bộ về tổ chức xã hội, trong đó có công cụ bằng đã là tư liệu minh chứng rõ nét nhất. Em hãy hoàn thành tiếp bài tập sau:

Công cụ lao động bằng đáTổ chức xã hội được hình thành

Đá được đạp vỡ thành từng mảnh ( mảnh tước ) hoặc nhặt những hòn cuội

................................................................
................................................................
................................................................
................................................................

 

Người nguyên thủy còn sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện

................................................................
................................................................
................................................................
................................................................

1
19 tháng 12 2018

đá được đập vỡ thành từng mảnh( mảnh tước) hoặc nhặt những hòn cuội để làm công cụ lao động phục vụ cho đời sống sinh hoạt

người nguyên thủy còn sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện  trong nhiều hang động ở Hòa Bình-Bắc Sơn. Người ta phát hiện ra những vỏ ốc dày 3-4m chứa nhiều công cụ , xương thú. Điều đó cho thấy người nguyên thủy thường di cư lâu dài ở 1 số nơi, số người tăng lên quan hệ xã hội hình thành, sống theo chế độ mẫu hệ

k nha

22 tháng 1 2018

Lời giải:

Người được gia đình Nga nhắc đến trong bài thơ là chú của Nga.

15 tháng 11 2021

Chọn đáp án A

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Người liên lạc nhỏ1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu : - Nào, bác cháu ta lên đường !    Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Người liên lạc nhỏ

1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu :

 - Nào, bác cháu ta lên đường !

    Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững theo đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 

2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 

3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi : - Bé con đi đâu sớm thế ? Kim Đồng nói : - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại gọi : - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng rực lên như vui trong nắng sớm. - Kim Đồng (1928-1943) : người dân tộc Nùng, tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, hi sinh lúc 15 tuổi. 

– Ông ké : người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một vài dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc). - Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở Việt Bắc. 

- Tây đồn : tên quan Pháp chỉ huy đồn. 

 

- Thầy mo : thầy cúng ở miền núi. - Thong manh : (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường.

Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ai ?

A. Một thanh niên

B. Một nhóm người lạ

C. Một ông ké    

2
20 tháng 10 2019

Lời giải:

Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ông ké.

3 tháng 3 2022

C. một ông ké