K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

36 mũ x - 7y mũ 2 =1233

7 tháng 1 2022

X là một biến ngẫu nhiên rời rạc vì :

– Giá trị của X là một số thuộc tập hợp {1, 2, …, 100} (vì số người trong mỗi gia đình ở Việt Nam chắc chắn không thể vượt quá 100).

– Giá trị của X là ngẫu nhiên (vì giá trị đó phụ thuộc vào bạn học sinh mà ta chọn một cách ngẫu nhiên).

dễ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a, Sơ đồ tư duy:

Kí hiệu con trai: T, con gái: G.

Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.

Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.

Vậy n(Ω) = 8.

b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.

Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.

Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)

Mọi ng cho em ý kiến vs ạHiện tg: đừng đổ lỗi cho hoàn cảnhMỗi đứa trẻ sinh ra và trong quá trình lớn lên đều bị ảnh hưởng từ phía gia đình và xã hội. Trong đó gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Hành động của cha và mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, cách sống và hành động trong tương lai của trẻ. Và câu chuyện sau đây chính là minh...
Đọc tiếp

Mọi ng cho em ý kiến vs ạ

Hiện tg: đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh

Mỗi đứa trẻ sinh ra và trong quá trình lớn lên đều bị ảnh hưởng từ phía gia đình và xã hội. Trong đó gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Hành động của cha và mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, cách sống và hành động trong tương lai của trẻ. Và câu chuyện sau đây chính là minh chứng của điều đó. Vậy bạn và tôi hãy cùng nhau phân tích để hiểu rõ hơn về vấn đề này. 

Câu chuyện kể về hai anh em song sinh có cùng một hoàn cảnh: có một người cha nghiện ngập nặng. Họ luôn phải chứng kiến những khung cảnh bạo lực của cha mẹ. Sau này người anh trưởng thành giống hoàn toàn người cha, còn người em thì trở thành người đi đầu trong phong trào phòng chống tệ nạn xã hội. Với câu hỏi được đặt ra là:" điều gì khiến anh trở nên như thế ? " Bất ngờ cả hai cùng một câu trả lời:" có một người cha như vậy đương nhiên tôi phải trở thành người như thế rồi. " Ta có thể thấy chỉ với một mẫu truyện nhỏ thôi nhưng đã lột trần ra bao hiện tượng như: bạo lực và tệ nạn xã hôi, sự ảnh hưởng của cha mẹ đến con cái hay là hiện tượng đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh là nổi bật hơn cả. Hiện tượng trên muốn cho người đọc biết rằng hãy biết vươn lên, chống lại hoàn cảnh mà đừng để hoàn cảnh vùi dập để rồi chỉ biết đổ lỗi ngược lại. 

Vậy thì tại sao hiện tượng đổ lỗi cho hoàn cảnh lại xảy ra phổ biến như vậy? Liệu đây là một hiện tượng mới xảy ra hay là đã xảy ra từ trước đó? Và điều gì làm xuất hiện hiện tượng này? Trước đó ta hãy hiểu rõ về gia đình- một nhân tố quan trọng trong việc hình thành nên tính cách này. Con người sinh ra và trưởng thành trong một nơi gọi là "gia đình". Đó chính là nơi mà bạn được yêu thương, hạnh phúc, được chở che... Cho dù sau này bạn đã bước chân ra ngoài xã hội gặp phải nhiều khó khăn không thể tự mình vượt qua thì vẫn có gia đình là hậu phương vững chắc, luôn âm thành tạo điều kiện, bảo vệ và cùng bạn vượt qua. Thế nhưng lại có nhiều gia đình hoàn toàn ngược lại, đó không còn là một nơi ấm áp nữa mà đã trở thành nơi gieo rắt những hạt giống suy tàn, đồi bại tuy nhiên vẫn có những hạt giống vươn lên tìm được ánh sáng cho chính mình. Chính vì thế mà ta có thể nói gia đình rất quan trọng. 

Đổ lỗi cho hoàn cảnh là một hiện tượng khá phổ biến và xuất hiện từ xưa đến nay chưa bao giờ chấm dứt. Như trong trường học, học sình thường đổ lỗi cho việc chưa học bài hay làm bài tập bằng lí do bài quá khó, quá dài, giáo Viên giảng không hiểu. Khi ta đạt kết quả thi không như mong muốn thì lại có thêm hàng trăm lí do để đổ lỗi. Hay trong công việc khi mà bạn không hoàn thành các công việc được giao bạn lại viện cớ vì số lượng công việc, vì không đủ thời gian hay bất cứ điều gì mà bạn có thể nghĩ ra. Trong cuộc sống bạn cũng có thể lấy đổ lỗi cho hoàn cảnh để che dấu cho sự thật rằng bạn yếu đuối, gục ngã, không đủ sức mạnh lí trí để vượt qua như hoàn cảnh người anh trong câu chuyện. Thế đấy, con người hầu như dùng hoàn cảnh để làm lí do che dấu, vậy ai cũng như thế ư? Ai cũng trốn tránh không dám đối mặt, vươn lên ư? Song song với những người tiêu cực thì vẫn có những con người biết vươn lên, biết đấu tranh với nghịch cảnh, họ còn lấy hoàn cảnh để làm động lực cho bước tiến đầu tiên - bước đầu đến con đường trải hoa hồng. Nơi mà họ nhận được thành quả sau khi trải qua bao gian khổ, vượt qua bao chông gai, đối mặt với hàng thử thách. Vì vậy những người tiến lên phía trước là những người muốn tìm hoàn cảnh mà họ khao khát, nếu không thấy hãy tự tạo ra nó, đừng từ bỏ. 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đổ lỗi cho hoàn cảnh, từ nguyên nhân nhỏ đến lớn. Như đã nhắc đến ở trên "gia đình" là một phần nguyên nhân tác động trực tiếp đến nhân cách con người. Gia đình tốt, có gia giáo, có đạo đức chuẩn mực có thể hình thành cho bạn một nhân cách tốt tuy nhiên điều đó chưa hẳn là đúng bởi vẫn có nhiều trường hợp trái ngược lại, nên nó còn phụ thuộc vào ý thức cá nhân của mỗi người. Tiếp đó là nhà trường- nơi mà bạn được dạy về đạo đức, lối sống... Và do chính bản thân bạn, khi mà sau những lần sai bạn lại viện cớ lí do, nếu bạn cứ lặp lại điều này thì nó sẽ dần trở thành một vũ khí hủy hoại chính bạn. Đừng để bản thân sa vào vùng lẫy do chính mình tạo ra. 

Nếu con người cứ tiếp tục tiếp diễn hiện tượng này thì một ngày không xa sẽ trở thành những người vô trách nhiệm chỉ biết trối bỏ mọi thứ, buông xuôi cho bản thân sống không có tương lai và sẽ tạo thành một thói quen nguy hiểm, nhân cách xấu xa. Nếu ai cũng như thế này thì xã hội sẽ trở nên thoái hoá, không phát triển, yếu kém

Để thay đổi tình trạng này thì đầu tiên mỗi người trong gia đình hãy là tấm gương sáng cho con noi theo, biết giáo dục con đúng cách, theo chiều hướng tốt, biết dạy trẻ nhận sai khi phạm sai lầm, biết tự đứng dậy sau mỗi lần gục ngã. Đồng thời cần có những buổi tuyên truyền, giáo dục hướng trẻ đến một lí tưởng. 

 

 

 

 

 

2
11 tháng 8 2021

còn cái nịt

20 tháng 10 2022

Hảo hán

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:(1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn cho bộ rễ của nó đâm xuống sâu trong lòng đất hay lan theo mặt đất nông kia. Nếu nó sợ đau sợ phải vất vả đưa bộ rễ xuống sâu trong lòng đất, khi gió bão kéo đến nó có thể bị quật ngã bất cứ lúc nào.

(2) Con người ta cũng vậy, chúng ta có quyền lựa chọn cho mình cách sống, thái độ sống tích cực hoặc tiêu cực, chủ động hoặc thụ động. Chính cách lựa chọn thái độ sống của bạn quyết định đến cuộc đời của mình. Vậy nên, bạn đừng bao giờ nghĩ rằng mình không có khả năng thay đổi cuộc sống của mình. Bạn hoàn toàn có thể chỉ là bạn có muốn hay không mà thôi.

(3) Cuộc sống của bạn là do chính bạn lựa chọn, có người lựa chọn đương đầu với những khó khăn, vượt qua những thách thức của cuộc sống để tìm kiếm những điều mà họ thật sự khao khát. Nếu bạn lựa chọn cho mình thái độ sống thụ động, chấp nhận những gì sẵn có bạn sẽ chẳng bao giờ có được những gì bạn mong muốn. Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ...

(Theo Thúy Hằng deltaviet - thuvien.kyna.vn)

Câu 1 Lời khuyên "Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ.." có ý nghĩa như thế nào với anh chị 

Câu 2 Anh chị có đồng tình với quan điểm "Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời " 

 

1
16 tháng 12 2018

Đơn vị điều tra là số con trong mỗi gia đình và kích thước mẫu là 20 ( điều tra 20 gia đình ở tầng 2) .

Chọn B

1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn cho bộ rễ của nó đâm xuống sâu trong lòng...
Đọc tiếp

1) Đừng bao giờ nói rằng; bạn sinh ra những gì có sẵn không cho bạn có sự lựa chọn cuộc sống hạnh phúc hay khổ đau. Làm gì có ai sinh ra được lựa chọn cho mình gia đình, bố mẹ và một điều kiện tốt nhất để sinh sống? Cũng như những hạt mầm vương vãi trên mặt đất, nó không có cơ hội lựa chọn cho mình nơi đâm chồi nảy lộc nhưng nó có quyền lựa chọn cho bộ rễ của nó đâm xuống sâu trong lòng đất hay lan theo mặt đất nông kia. Nếu nó sợ đau sợ phải vất vả đưa bộ rễ xuống sâu trong lòng đất, khi gió bão kéo đến nó có thể bị quật ngã bất cứ lúc nào.

(2) Con người ta cũng vậy, chúng ta có quyền lựa chọn cho mình cách sống, thái độ sống tích cực hoặc tiêu cực, chủ động hoặc thụ động. Chính cách lựa chọn thái độ sống của bạn quyết định đến cuộc đời của mình. Vậy nên, bạn đừng bao giờ nghĩ rằng mình không có khả năng thay đổi cuộc sống của mình. Bạn hoàn toàn có thể chỉ là bạn có muốn hay không mà thôi.

(3) Cuộc sống của bạn là do chính bạn lựa chọn, có người lựa chọn đương đầu với những khó khăn, vượt qua những thách thức của cuộc sống để tìm kiếm những điều mà họ thật sự khao khát. Nếu bạn lựa chọn cho mình thái độ sống thụ động, chấp nhận những gì sẵn có bạn sẽ chẳng bao giờ có được những gì bạn mong muốn. Con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời. Thế nên hãy lựa chọn cho mình một thái độ sống tích cực, lựa chọn những việc làm thật ý nghĩa để cuộc sống của bạn thật hạnh phúc và vui vẻ... Câu 1 Anh chị hiểu thế nào về ý kiến:"con người ta quan trọng nhất không phải là cái gốc sinh ra mà là những gì bạn làm để đi đến cái đích cuối cùng của cuộc đời" Câu 2 Nội dung của văn bản Câu 3 Từ văn bản rút ra bài học có ý nghĩa với anh chị

1
15 tháng 4 2022

Câu 2:

ND:Khuyên chúng ta là ở đời hãy làm những việc tốt đẹp,những điều có ích cho cuộc sống để sau này trở đi chúng ta có thể có một cuộc sống thật hạnh phúc.

Câu 3:

 trong cuộc sống , còn có rất nhiều thử thách khó nhọc đang chờ chúng ta vượt qua . Hãy tự mình đứng lên khi bị vấp ngã , hãy tự suy nghĩ tìm cách để vượt qua thử thách cuộc đời .  Đừng dựa vào người khác , điều đó làm chúng ta biến thành một kẻ vô ích cho đời.Tất nhiên,nếu chúng ta làm những việc tốt đẹp ,làm những việc có ý nghĩa thì chúng ta sẽ nhận được một cuộc sống hạnh phúc.Vậy nên , hãy có ý chí vượt lên để với được sự thành công của mình

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.Nhận xét. Thứ nhất, đề bài không nêu rõ là so sánh cái gì:nặng - nhẹ, dài - ngắn, to - nhỏ... Nếu là nặng nhẹ thì đáp số là bằng nhau. Vậy câu trả lời đúng ở đây là: không đủ dữ liệu.Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?Nhận xét. Theo bạn đáp số của bài này là 2 hay 1?Câu 3. Thời xưa, có một...
Đọc tiếp

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.
Nhận xét. Thứ nhất, đề bài không nêu rõ là so sánh cái gì:
nặng - nhẹ, dài - ngắn, to - nhỏ... Nếu là nặng nhẹ thì đáp số là bằng nhau. Vậy câu trả lời đúng ở đây là: không đủ dữ liệu.

Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

Nhận xét. Theo bạn đáp số của bài này là 2 hay 1?

Câu 3. Thời xưa, có một gia đình bố mẹ có 6 người con trai. Mỗi người con trai có một người em gái. Hỏi gia đình có mấy con?

Nhận xét. Nếu cứ theo phép nhân trong toán học thì gia đình này phải có 12 con (= 6 x 2). Nhưng thực ra chỉ có 7 người con với 6 con trai và 1 em gái là con út trong gia đình.

Câu 4. 20 bạn vào một thư viện mượn sách, mỗi bạn mượn 1 hoặc 2 cuốn. Tổng số sách đã mượn là 30 cuốn. Hỏi cô thủ thư tên là gì?

Nhận xét. Đây là một bài toán vui không có đáp số. Theo quán tính, nếu đọc hết 3 câu đầu trong đề toán thì đề bài thường hỏi có bao nhiêu bạn mượn 1 cuốn, bao nhiêu bạn mượn 2 cuốn. Dùng phương pháp giả thiết tạm ta có thể tính được. Nếu bạn nào đọc không kỹ sẽ làm theo hướng này mất thời gian vô ích.

Câu 5. Hai vận động viên Sư tử và Báo dự thi xem ai chạy nhanh hơn. Báo lao một bước được 3m, còn Sư tử một bước chỉ sải được 2m. Sư tử chạy được 3 bước thì Báo mới chạy được 2 bước. Trọng tài đưa ra luật đua như sau: Chạy đến gốc cây cổ thụ cách đó 100m rồi quay lại. Sau tiếng súng phát lệnh, cả hai cùng lao vọt đi. Theo bạn ai sẽ thắng?

Nhận xét. Về mặt toán học thì quãng đường 100 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 3, là số mét mỗi sải của Sư tử và Báo. Rõ ràng Sư tử đã được trọng tài thiên vị.

Câu 6. Bạn hãy kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

Nhận xét. Không kể tên ngày theo thứ trong tuần thì ta có thể kể tên ngày theo thứ tự trong tháng như: ngày 1, ngày 2, ngày 3.

Câu 7. Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?

Nhận xét. Nếu cứ tiến một bước rồi lùi một bước thì người đó không thể đi hết thang bộ, đáp số là: không bao giờ. Nhưng không lẽ đề bài lại ra như thế? Thực ra người đó cứ tiến một bước rồi lại quay đầu để lùi 1 bước, rồi lại tiếp tục quay đầu để tiến. Như vậy người đó vẫn đi lên cầu thang như một người đi tiến. Đáp số là 200 giây (= 40 x 5).

Câu 8. Có 10 cái bánh giống hệt nhau, người ta cần rán hai mặt của mỗi cái bánh bằng 1 cái chảo chỉ chứa được 4 cái bánh cho một lần rán. Biết rằng thời gian rán 1 mặt của mỗi bánh là 1 phút. Hỏi để rán hai mặt của cả 10 cái bánh đó thì cần ít nhất thời gian là bao nhiêu phút?

Giải: 10 bánh có tổng số mặt là : 10 x 2 = 20 (mặt)

Mỗi mặt cần 1 phút rán và chảo chứa được 4 chiếc nên số thời gian cần là : 20 x 1 : 4 = 5 (phút)

Cách rán : Lần 1 (1 phút): Rán 1 mặt bánh số 1 đến 4

Lần 2 (1 phút) : Rán 1 mặt bánh số 4 đến 7 (Bánh số 4 rán xong)

Lần 3 (1 phút) : Rán bánh số 7 đến số 10 (Bánh số 7 được rán xong)

Lần 4 và lần 5 rán nốt một mặt của 8 chiếc còn lại (trừ số 4 và số 7)

Vậy là mất 5 lượt, mỗi lượt 1 phút nên chúng ta mất 5 phú

Ai thấy đúng thì giơ tay!

7
17 tháng 6 2015

dài thấy ghê luôn đó 

17 tháng 6 2015

Đúng! Nhưng bạn copy đúng ko?

11 tháng 8 2017

Đáp án A

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm sẽ có 4 10 cách chọn đáp án.

Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong  4 10 bài điền trước đó.

Vậy có tất cả 4 10 + 1 = 1048577 phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.

2 tháng 3 2017

Đáp án A

 

Với 10 câu trắc nghiệm sẽ có 4   10 cách chọn đáp án.

Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong 4   10  bài  điền trước đó.

 

 

Vậy có tất cả 4   10 + 1 = 1048577 phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.