K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- 1 đvC = \(\dfrac{1}{12}.m_C=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)

\(NTK_{Cu}=64dvC=>m_{Cu}=64.0,16605.10^{-23}=10,6272.10^{-23}\left(g\right)\)

- Theo ĐLBTKL: mC + mO2 = mCO2

=> mO2 = 22 - 6 = 16 (g)

14 tháng 12 2016

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

14 tháng 12 2016

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

Đề 15:1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và...
Đọc tiếp

Đề 15:
1) Nguyên tử Y nặng gấp hai lần nguyên tử Canxi. Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
2) Thế nào là đơn chất ? Cố những loại đơn chất nào ? Cho VD. Nêu đặc điểm cấu tạo của đơn chất ?
3) Thế nào là khối lượng mol ? Tính khối lượng mol của:
a) Khí metan biết phan tử gồm 2C và 4H.
b) khí sunfua biết phân tử gồm 2H và 1S.
4) Đốt cháy m gam kim loại ngôm trong không khí cần tiêu tốn 9,6g oxi người ta thu được 20,4g nhôm oxit
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tìm khối lượng
Đề 16:
1) Hòa tan hoàn toàn 5,6g sắ ( Fe) vào dung dịch Axit clohidric ( HCl ) thu được sắt ( II ) clorua ( FeCl2 ) và khí Hidro ( H2)
a) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?
b) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc ) tạo thành sau phản ứng ?
2) Để đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8 lít oxi ( ở đktc ) Thu được khí Co2 vào hơi nước theo tỉ lệ số mol 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành ?
3) Thế nào là nguyên tử khối ? Tính khối lượng bằng nguyên tử cacbon của 5C, 11Na, 8Mg
4)Nguyên tử X nặng gấp 1,25 lần nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
5) Hãy so sánh xem nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử đồng
b) Nguyên tử C
6) Cho 5,6g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric ( HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g sắt (II) clorua ( FeCl2) và 0,2g khí hidro ( đktc)
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Viết phương trình khối lượng của Phản ứng đã xảy ra
c) Tính khối lượng của axit sunfuric đã phản ứng theo 2 cách

1
14 tháng 12 2016

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

1 tháng 12 2021

\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)

25 tháng 3 2022

\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

            0,5->0,5

=> mO2 = 0,5.32 = 16 (g)

25 tháng 3 2022

Giúp mình với ạ

9 tháng 10 2017

Đáp án B

► Quy E về C₂H₃NO, CH₂ và H₂O

với số mol x, y và z

mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)

Đốt muối cũng như đốt E

nO₂ = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol           

Bảo toàn nguyên tố Natri:

nNa₂CO₃ = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nN₂ = 0,5x mol 

● Muối chứa x mol C₂H₄NO₂Na,

y mol CH₂ và (0,4 – x) mol NaOH dư.

Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO₂

và nH₂O = (1,5x + y + 0,2) mol H₂O

nT = nCO₂ + nH₂O + nN₂

= (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol

giải hệ có: x = 0,34 mol;

y = 0,07 mol; z = 0,15 mol

► Số mắt xích trung bình

= 0,34 ÷ 0,15 = 2,26 

phải chứa ít nhất 1 đipeptit

∑số mắt xích của 2 peptit còn lại

 = 10 – 3 – 2 = 5

Lại có 2,26 phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích 

cách chia duy nhất

5 mắt xích còn lại cho 2 peptit

là 5 = 2 + 3.

● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b

nC₂H₃NO = 2a + 3b = 0,34 mol.

nH₂O = a + b = 0,15 mol

giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol

Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5

phải chứa Gly₂.

Lại có, 2 peptit chứa cùng số C 

2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại

(vì Gly₂ chỉ có 1 đồng phân

Mặt khác, do nCH₂ : ntripeptit < 2

chỉ ghép tối đa 1 CH₂ cho tripeptit

tripeptit là Gly₃ hoặc Gly₂Ala

● Với Gly₃ thì đipeptit còn lại là Ala₂

  loại vì không chứa Val

● Với Gly₂Ala thì đipeptit còn lại

là GlyVal thỏa mãn

nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol 

nGly₂ = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol 

► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly₂

%mGly₂ = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100% 

= 57,24%

30 tháng 6 2019

Đáp án B.

► Quy E về CHNO, CH và HO với số mol x, y và z.

mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)

Đốt muối cũng như đốt E

nO = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol      

Bảo toàn nguyên tố Natri:

nNaCO = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nN = 0,5x mol

● Muối chứa x mol CHNONa, y mol CH và (0,4 – x) mol NaOH dư.

Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO và nHO = (1,5x + y + 0,2) mol HO

nT = nCO + nHO + nN = (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol

Giải hệ có: x = 0,34 mol; y = 0,07 mol; z = 0,15 mol

► Số mắt xích trung bình = 0,34 ÷ 0,15 = 2,26

Phải chứa ít nhất 1 đipeptit.

∑số mắt xích của 2 peptit còn lại = 10 – 3 – 2 = 5

Lại có, 2,26 phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích.

Cách chia duy nhất.

5 mắt xích còn lại cho 2 peptit là 5 = 2 + 3.

● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b

nCHNO = 2a + 3b = 0,34 mol.

nHO = a + b = 0,15 mol 

Giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol 

Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5

Phải chứa Gly.

Lại có, 2 peptit chứa cùng số C

2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại

(vì Gly chỉ có 1 đồng phân )

Mặt khác, do nCH : ntripeptit < 2

Chỉ ghép tối đa 1 CH cho tripeptit

Tripeptit là Gly hoặc GlyAla

● Với Gly thì đipeptit còn lại là Ala

Loại vì không chứa Val

● Với GlyAla thì đipeptit còn lại là GlyVal

Thỏa mãn.

nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol

nGly = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol 

► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly

%mGly = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100% = 57,24%