K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo bạn nhé!!!

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

22 tháng 3 2022

Tham khảo 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Tham Khảo

* Đàng Ngoài :

– Kinh tế nông nghiệp giảm sút, ruộng đất bỏ hoang.

– Mất mùa đói kém xảy ra liên miên, đời sống nhân dân đói khổ.

– Nguyên nhân:

   + Chiến tranh tàn phá.

   + Nhà nước không quan tân đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.

* Đàng Trong:

– Khuyến khích khai hoang, khuyến khích nông dân về quê sản xuất.

– Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.

→ Sản xuất nông nghiệp phát triển, diện tích được mở rộng, nhiều xóm làng mới ra đời → hình thành tầng lớp địa chủ lớn.

24 tháng 3 2022

REFER

 Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

1 tháng 5 2022

* So sánh sự khác nhau giữa con đường cứu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX :

- Phong trào cuối thế kỷ XIX vẫn đi theo con đường khởi nghĩa vũ trang theo khuynh hướng phong kiến.

- Phong trào đầu thế kỷ XX đã đi theo con đường khởi nghĩa theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng cách : mở trường, đi du học, xuất bản sách báo, vận động nhân dân bạo động, biểu tình,..

2 tháng 10 2019

Đáp án D

21 tháng 8 2019

Đáp án D

Nội dung

Phong trào Cần Vương

Phong trào nông dân Yên Thế

Lãnh đạo

Văn thân sĩ phu yêu nước

Nông dân

Mục tiêu

Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng

19 tháng 4 2021

*Giống nhau:

- Nguyên nhân:

+ Vấn đề ruộng đất….

+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...

+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….

- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới

- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến

- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội

ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.

- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.

 

19 tháng 4 2021

*Khác nhau

Tiêu chí so sánhPhong trào nông dân đàng Ngoài

Phong trào nông dân đàng Trong

Thời gianNửa đầu thế kỉ XVIIINửa sau thế kỉ XVIII

nguyên nhân
bùng nổ

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài…Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong…
Quy mô phong 
trào
Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài.Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước
Kết quảTrong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn ápĐã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)
Ý nghĩaLàm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn)Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh)

 

Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân.

Khác nhau: TK XIX:

- Mục đích: Xây dựng lại chế độ phong kiến.

- Lực lượng t/gia: nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…
- Hình thính ( câu này phải là hình thức) đấu tranh:  vũ trang

TK XX:

- Mục đích:Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

- Lực lượng tham gia: có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

- Hình thức chiến đấu : vũ trang + tuyên truyền

5 tháng 3 2022

TK

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

5 tháng 3 2022

Refer

 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.