K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5NĂM HỌC: 2021-2022 A. TIẾNG VIỆTI .PHẦN ĐỌC:  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:   - Mùa thảo quả        - Người gác rừng tí hon        - Trồng rừng ngập mặn        - Chuỗi ngọc lam        - Hạt gạo làng ta        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo        - Thầy thuốc như mẹ hiền        - Thầy cúng đi bệnh viện        - Ngu công xã Trịnh Tường  * Luyện từ và câu:        -...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI, LỚP 5

NĂM HỌC: 2021-2022

 

A. TIẾNG VIỆT

I .PHẦN ĐỌC:

  * Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:

   - Mùa thảo quả

        - Người gác rừng tí hon

        - Trồng rừng ngập mặn

        - Chuỗi ngọc lam

        - Hạt gạo làng ta

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Thầy thuốc như mẹ hiền

        - Thầy cúng đi bệnh viện

        - Ngu công xã Trịnh Tường

  * Luyện từ và câu:

        - Từ đơn, từ phức

        - Từ đồng nghĩa

        - Từ trái nghĩa

        - Từ đồng âm

        - Từ nhiều nghĩa

   - Xác định quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng.

        - Phân biệt được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

        - Tìm và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

II. PHẦN VIẾT:

1. Chính tả: Luyện viết các bài sau:

        - Mùa thảo quả

        - Hành trình của bầy ong

        - Chuỗi ngọc lam

        - Buôn Chư Lênh đón cô giáo

        - Về ngôi nhà đang xây

        - Người mẹ của 51 đứa con

   2. Tập làm văn:

        - Tả một em bé đang tập đi, tập nói.

             - Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ,...) hoặc người bạn mà em yêu quý.

        - Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ làm thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo,…) đang làm việc.

0
5 tháng 1 2022

B

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu trả lời của bạnCâu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?5 điểmA. Vào mùa thuB. Vào mùa xuânC. Vào mùa đôngD. Vào mùa hạCâu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?5 điểmA. Vội vàng ngăn Thỏ.B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạnC. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ...
Đọc tiếp

Hãy đọc thầm bài tập đọc sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Hình ảnh không có chú thích

Câu trả lời của bạn

Câu 1. Vào thời gian nào Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả?

5 điểm

A. Vào mùa thu

B. Vào mùa xuân

C. Vào mùa đông

D. Vào mùa hạ

Câu 2. Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?

5 điểm

A. Vội vàng ngăn Thỏ.

B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn

C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.

D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.

Câu 3. Thỏ đã nói với Sóc như thế nào khi mình gặp nạn?

5 điểm

A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.

B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.

C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.

D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.

Câu 4. Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì?

10 điểm

A. Sóc là người bạn rất khỏe.

B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.

C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.

D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.

Câu 5. Bác Voi khen ngợi Sóc và Thỏ như thế nào?

5 điểm

A. Khen hai bạn thật thà, tốt bụng.

B. Khen hai bạn đoàn kết.

C. Khen hai bạn có một tình bạn đẹp.

D. Khen hai bạn khoẻ mạnh

Câu 6. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?

5 điểm

A. thân thiết, chót vót, cành cây

B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao

C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng

D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai

Câu 7. Tác dụng của dấu hai chấm trong câu:

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. Báo hiệu sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

D. Đánh dấu câu nói của nhân vật.

Câu 8: Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?

5 điểm

A. Chỉ có vần.

B. Có âm đầu, vần, thanh.

C. Có âm đầu và vần.

D. Có vần và thanh

Câu 9: Trong câu sau “Thỏ và Sóc rủ nhau vào rừng hái quả”, có các động từ là:

5 điểm

A. Thỏ, Sóc, quả, rừng.

B. rủ, hái, quả.

C. rủ, hái.

D. rủ, vào, hái.

Câu 10. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Câu 11: Từ nào cùng nghĩa với từ " Đoàn kết"?

5 điểm

A. Lục đục

B. Đùm bọc

C. Bất hoà

D. Chia rẽ

Câu 12: Tìm danh từ trong câu sau: Cành cây cong gập hẳn lại.

5 điểm

A. Cành cây

B. Cong

C. Gập

D. Cành cây cong

1
9 tháng 11 2021

Dài quá ! Câu nào bạn không biết thì đưa lên ! Còn câu bạn làm được phải tự làm chứ ? Đâu phải đưa hết lên ? Không ai chăm chỉ tới mức làm giúp bạn đâu !

9 tháng 11 2021

uk, mà cái đó đề thi hả?

24 tháng 12 2021

A

C

28 tháng 11 2017

TẬP ĐỌC         Trồng rừng ngập mặn

I. CÁCH ĐỌC

-  Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.

-  Giọng rõ ràng rành mạch mang tính thông báo, đúng với nội dung văn bản khoa học.

*  Giải thích từ:

-  hậu quả: những kết quả sinh ra về sau.

-  hải sản: các sản vật có ở biển như tôm, cua, cá...

II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

1. 

- Nguyên nhân: "chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…".

- Hậu quả: "lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn".

2. Các tỉnh ven biển (Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh) có phong trào trồng rừng ngập mặn vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

3. Rừng ngập mặn được phục hồi sẽ có nhiều tác dụng, như: môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng và ngăn chặn được sự tàn phá của bão lụt, các loại động vật, hải sản phát triển nhanh chóng, cân bằng môi trường sinh thái. Đời sống bà con ven biển được nâng cao rõ rệt.

Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-tap-doc-rung-ngap-man-trang-128-sgk-tieng-viet-lop-5-c117a16413.html#ixzz4zizPphYM

28 tháng 11 2017

SOẠN BÀI TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN A. KĨ NĂNG ĐỌC DIEN CẢM - Đọc đúng, rõ ràng mạch lạc văn bản khoa học. Ngừng nghỉ đúng chỗ có các dấu câu, nhằm diễn đạt rõ ý từng câu chữ cùa văn bản. Nhấn giọng ở những từ ngữ trọng tâm như: “lá chắn bảo vệ”, “xói lở, vỡ, làm tốt, thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn, phục hồi rừng ngập mặn, thay đổi rất nhanh chóng, phát triển, đủ giống cho hàng nghìn đầm, hàng trăm, tăng nhiều, phong phú, tăng thu nhập”. B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Trả lời: - Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... làm mất đi một phần rừng ngập mặn. - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói  lở, dẫn đến bị vỡ khi có gió bão sóng lớn. Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Trả lời: Vì chúng ta đã làm tốt công tác tuyên truyền, thông tin để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Cụ thể một số tỉnh ven biên như: Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh... đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nên nhân dân tham gia trồng được nhiều rừng ngập mặn tạo nên những lá chắn vững chắc bảo vệ đê điều. Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Trả lời: Rừng ngập mặn khi được phục hồi có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đê điều: Đê điều không bị xói lở, kế cả khi có những cơn bão lớn như cơn bão số 2 tràn qua năm 1996. Lượng cua trong rừng ngập mặn phát triển; không những chỉ cung cấp đủ giống cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng khác. Ngoài cua ra, lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước cũng rất phong phú. * Nội dung chính: Văn bản đã trình bày nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và những hậu quả của chúng từ đó văn bản nêu lên tác dụng của rừng ngập mặn của các tỉnh ven biển trong cả nước, những kết quả có được từ phong trào trồng rừng ngập mặn.
 

1 tháng 12 2021

lớp 5 bạn nhé

1 tháng 12 2021

à ờ nhầm

20 tháng 12 2021

Bài văn cung cấp cho người đọc những thông tin về nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

chúc bạn học tốt/

20 tháng 12 2021

Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá , thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi

thiên nhiên :

Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung

Và tiếng nhạc ngựa rung

Suốt triền rừng hoang dã

lao động :

Đi gặt lúa, trồng rau

Đi tìm măng, hái nấm

                                                 bài làm 

Đoạn thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên hết sức sinh động, thơ mộng và hấp dẫn.Nhà thơ phóng tầm mắt ra xa để có thể ôm trọn lấy cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, hữu tình này. Khung cảnh thiên nhiên bao gồm cả có, cây, hoa, lá, tất cả đều thật tuyệt. Trăm hoa đua nhau nở, khoe sắc dưới ánh mặt trời.  Bức tranh thiên nhiên không chỉ có màu sắc mà còn có cả âm thanh. Đó là âm thanh ngân nga của con thác như ngợi ca vẻ đẹp của núi rừng. . Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong, soi mình xuống đáy nước.Có thể thấy được cả sự trong mát của con suối, in hình của đàn dê xuống đáy. Ở đây biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa được tác giả sử dụng thật tinh tế đã giúp nhà thơ vẽ ra một bức tranh thiên nhiên có cảnh sắc nên thơ và khoáng đạt.Bức tranh có cả cây cối, có cả con vật, vừa động lại vừa tĩnh.  Đặc biệt khi ráng chiều buông xuống  bức tranh ấy lại trở nên hyền ảo hơn khiến ta có cảm giác như lạc vào chốn thần tiên kì ảo... Thiên nhiên đẹp nhưng rất đỗi thanh bình. Tác giả đã lựa chọn những từ ngữ có khả năng gợi tả vẻ đẹp tự nhiên, trong sáng lạ thường và tràn đầy sức sống.Vẻ đẹp kì diệu thiên đường, chốn bồng lai tiên cảnh làm say lòng người.

mik nghĩ thế !

_HT_

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10Năm học 2021 – 2022MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phútI.Đọc hiểu (4.0 điểm)Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu a đến câu d:Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăngLũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ 2 LỚP 10

Năm học 2021 – 2022

MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút

I.Đọc hiểu (4.0 điểm)

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu a đến câu d:

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

Và chúng tôi một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

(Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)

Câu a. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên.

Câu b. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng của khổ thơ thứ 2.

 Câu c. Xác định những từ quả mang nghĩa thực và từ quả mang nghĩa tượng trưng

Câu d: Qua khổ thơ thứ 3, em suy nghĩ gì về tình cảm của người con dành cho mẹ?

Câu 2. Chọn từ đúng và giải thích nghĩa của từ đó:

 khắt khe /khắc khe

 dè xẻn | dè sẻn

Câu 3. Sửa câu sai sau đây cho thành câu đúng: Nguyễn Khuyến là một nhà thơ đương đại Việt Nam.

1
24 tháng 3 2022

Câu 1 /
 a)tự do
b) Phép đối từ  “lên”  và “xuống”
-Nhân hóa “bí và bầu “ được ví như “giọt mồ hôi mặn “
Câu 2/
c) - Từ "quả" có nghĩa thực ,nhằm chỉ những thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn .
- Từ "quả" có nghĩa tượng trưng, nhằm chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự chăm sóc ân cần của mẹ.
d) Qua khổ thứ 3,em thấy rằng tình cảm người con dành cho mẹ chưa bao giò đủ.Khi mình đã trưởng thành thì lúc đó có thể người mẹ đã già, sức khỏe đã yếu.Sợ chẳng còn cơ hội để báo hiếu cho người mẹ