K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm có: 1cm + 2 cm = 3 cm < 4 cm

Trái với định lí về bất đẳng thức tam giác

⇒ Không có tam giác với ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm

hok tot

12 tháng 3 2021

ko biet

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2021

Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.

22 tháng 2 2022

toán hình nha

22 tháng 2 2022

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

7 tháng 5 2020

bạn vào vietjack sẽ tìm thấy thui 

chúc bạn học tốt ^v^

27 tháng 4 2016

COI TRONG GIẢI ẤY

28 tháng 5 2021

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

9 tháng 2 2017

Đó là những câu và vị ngữ của chúng là:

- Người // là Cha của Bác là Anh

- Quê hương // là chùm khế ngọt.

- Quê hương // là đường đi học.

4 tháng 9 2019

Đó là những câu và vị ngữ của chúng là:

- Người // là Cha của Bác là Anh

- Quê hương // là chùm khế ngọt.

- Quê hương // là đường đi học.

Đáp án B 

7 tháng 5 2017

a) Ta có: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) Ta có (M1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 và (M-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 + 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có M(x) = x4 + 2x2 + 1 = (x2+1)2 Nhận xét: Vì x2 ≥ 0 => x2 + 1 > 1 => (x2 + 1)2 > 1 > 0 với mọi x ∈ R Vậy M(x) = (x2 +1)2 > 0 với mọi x ∈ R. Điều này chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm trong R.
Bạn ơi phần nào có số đằng sau x là mũ nhé! ko biết ấn dấu mũ

7 tháng 5 2017

Bài thế mà cũng hỏi! Bạn phải suy nghĩ trước đã chứ!!!

29 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^n=\dfrac{16}{2}\Rightarrow2^n=8\)

Ta có: \(2^3=8\Rightarrow n=3\)

b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-2187\)

Ta có: - 2187 = ( -3 ) 7

\(\Rightarrow n=7\)

c) \(8^n:2^n=4=\left(\dfrac{8}{2}\right)^n=4\Rightarrow4^n=4\)

\(\Rightarrow n=1\)