K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật : Cây phát sinh giới động vật cho thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, giúp ta so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.

- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn với cá chép.

- Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn động vật có xương sống.

4 tháng 6 2016

Ý nghĩa cây phát sinh: Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.

Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn động vật có xương sống.

20 tháng 5 2022

C

20 tháng 5 2022
 Câu 25: Động vật không xương sống bao gồm những ngành nào?A. Ruột khoang, Thân mềm, Các ngành Giun, Chân khớpB. Ruột Khoang, Thân mềm, Giun dẹp, Giáp xácC. Thân mềm, Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớpD. Ruột khoang, Thân mềm, Các ngành Giun, Sâu boCâu 26: Động vật có xương sống khác động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây?A. Đa dạng về số lượng loài và môi trườngB. Có nhiều hình dạng và kích thước...
Đọc tiếp

 

Câu 25: Động vật không xương sống bao gồm những ngành nào?

A. Ruột khoang, Thân mềm, Các ngành Giun, Chân khớp

B. Ruột Khoang, Thân mềm, Giun dẹp, Giáp xác

C. Thân mềm, Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp

D. Ruột khoang, Thân mềm, Các ngành Giun, Sâu bo

Câu 26: Động vật có xương sống khác động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây?

A. Đa dạng về số lượng loài và môi trường

B. Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau

C. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng

D. Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng lối sống

Câu 27: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc nhóm động vật có xương sống?

A. Cá

B. Chân khớp

C. Lưỡng cư

D. Bò sát

Câu 28: Động vật thuộc lớp Cá có những đặc điểm nào dưới đây?

(1) Hô hấp bằng mang

(2) Di chuyển nhờ vây

(3) Da khô, phủ vảy sừng

(4) Sống ở nước

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (2), (3), (4)

5
6 tháng 3 2022

A

C

B

B

6 tháng 3 2022

25 a

26 c

27 b

28 b

9 tháng 4 2022

sâu mặttt ra đừng chụp người =))

9 tháng 4 2022

hôk=))

30 tháng 12 2016
# Ngành động vật Đại diện Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp
1 Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa
2 Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa
3 Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) Giun đốt Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp qua da
4 Thân mềm Ốc sên, mực… Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn
5 Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) Châu chấu Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở Hô hấp qua hệ thống ống khí
6 Động vật có xương sống - Lớp cá Cá chép 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng mang
7 Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư Ếch 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, da
8 Động vật có xương sống - Lớp bò sát Thằn lằn 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
9 Động vật có xương sống - Lớp chim Chim bồ câu 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi, túi khí
10 Động vật có xương sống - Lớp thú Thỏ 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín Hô hấp bằng phổi
7 tháng 5 2019

  - Thân mềm

    - Giun đốt

7 tháng 12 2019
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

16 tháng 9 2016

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

30 tháng 8 2017

-ngành đv nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình, trùng roi

-ngành ruột khoang: thủy tức, hải quỳ, sứa biển

-ngành giun dẹp: sán

-ngành giun đốt: giun đất

2 tháng 12 2018

Đáp án C